Đơn thức đồng dạng với đơn thức - x y 2 z là:
A. x y z 2
B. - 7 x y 2 z
C. - x y 2 z 2
D. 9 x 2 y 2 z
Câu 17. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 1 2 x 2yz2 là:
A. -5x2y B. xy2 z C. x2yz2 D. 1,2xy2 z 2
Câu 18: Biểu thức đại số biểu thị hiệu của x và y là:
A. x + y B. xy C. x y D. x – y
Cho đơn thức $A=\frac{-1}{8}x^{2}z(4xy^{^{2}}z)(\frac{2}{5}x^{3}y)$
a ) Tìm hệ số và bậc của đơn thức A
b ) Tìm đơn thức B đồng dạng với đơn thức A . Biết tại x = 1 ; y = 2 , z = -1 thì đơn thức B có giá trị là 3
a) Ta có: \(A=\frac{-1}{8}x^2z\left(4xy^2z\right)\left(\frac{2}{5}x^3y\right)\)
\(=\left(\frac{-1}{8}\cdot4\cdot\frac{2}{5}\right)\cdot\left(x^2\cdot x\cdot x^3\right)\cdot\left(y^2\cdot y\right)\cdot\left(z\cdot z\right)\)
\(=\frac{-1}{5}x^6y^3z^2\)
-Hệ số là \(-\frac{1}{5}\)
-Bậc là 12
b) Đơn thức B đồng dạng với đơn thức A có dạng là: \(Cx^6y^3z^2\)
mà tại x=1; y=2 và z=-1 đơn thức B có giá trị là 3 nên \(C\cdot1^6\cdot2^3\cdot\left(-1\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow C\cdot8=3\)
hay \(C=\frac{3}{8}\)
Vậy: Đơn thức B là \(\frac{3}{8}x^6y^3z^2\)
@Vũ Minh Tuấn , Nguyễn Lê Phước Thịnh ,
Trần Đăng , Nhất Phạm Lan Hương , Mai.T.Loan
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \( - 2{x^3}y\)?
A. \(\dfrac{1}{3}{x^2}yx\)
B. \(2{x^3}yz\)
C. \( - 2{x^3}z\)
D. \(3x{y^3}\)
Đơn thức đồng dạng với \(-2x^3y\) là \(\dfrac{1}{3}x^2yx=\dfrac{1}{3}x^3y\)
⇒ Chọn A
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức A= 3x²y³ - 2xy² tại x=2 , y=-3
Bài 2 . Cho đơn thức A= ( - 8 xyz²) . ( -1/2 y²z³ )
a) Thu gọn đơn thức A
b) Tìm bậc của đơn thức A
Bài 3 . Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức 4 x2 y3 z rồi tính tổng của 3 đơn thức đó
Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:
a) 3 và
- 0,5
b) 2xy3 và 2 x3y c) 5xy2 và 7y2x d)
2xy2 z và
-0,7xyzy
Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;
- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;
2x ; 7
y
Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?
a) ( -2xy2 )3.(-3xy) b) (-3xy2)2. 1 xy c) (-2x).(-0.5xyz)
9
Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức
a) 2x – 4 b) 4x + 3 c) x2 – 2x d) 2x2 – 18 e*) x2 + 1
Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4
a) Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.
b) Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2; x= -4
Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5; B(x) = x3-2x2+x+3
a) Tính : A(1); A(-2) ; B (-3) b) Tính A(x) - B(x) c) Tính A(x) + B(x)
Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1
2
Bài 8: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)
Bài 9: Tìm đa thức M biết:
a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2
b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)
Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(–1) và M(1)
c) *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1
a) Tính: f(x) – g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.
Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ; B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:
a) C = A+ B b) C + B = A c) B – C = A
Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3x mũ 6, y mũ 4, z mũ 2
A) 12x mũ 4, y mũ 6, z mũ 2
B) 2x mũ 6, y mũ 4, z
C) 9(x mũ 2, y mũ 3,z)mũ 2
D) 10x mũ 6, y mũ 4, z mũ 2
Cho đơn thức A = \(-\frac{1}{8}x^2z\left(4xy^2z^2\right)\left(\frac{2}{5}x^3y\right)\)
a ) Tìm hệ số và bậc của đơn thức A
b ) Tìm đơn thức B đồng dạng với đơn thức A . Biết x = 1 ; y = 2 , z = -1 thì đơn thức B có giá trị là 3
Vũ Minh Tuấn , Nguyễn Lê Phước Thịnh
@Nguyễn Lê Phước Thịnh
cho các đơn thức sau tìm nhóm đơn thức đồng dạng 5x mũ 2 y mũ 3; âm 5x mũ 3 y mũ 2; 1/2 x mũ 2 y mux2 z; x mũ 2 y mũ 3 âm 3/4 x mũ 3 mũ 2; âm x mũ 2 y mũ 2 z
Tương tự như HĐ3, sau khi khai triển \({(a + b)^5}\), ta thu được một tổng gồm \({2^5}\) đơn thức có dạng x. y. z. t. u, trong đó mỗi kí hiệu x, y, z, t, u là a hoặc b. Chẳng hạn, nếu x, z là a, còn y, t, u là b thì ta có đơn thức a. b. a. b. b, thu gọn là \({a^2}{b^3}\). Để có đơn thức này, thì trong 5 nhân tử x, y, z, t, u có 3 nhân tử là b, 2 nhân tử còn lại là a. Khi đó số đơn thức đồng dạng với \({a^3}b\) trong tổng là \(C_5^3\).
Lập luận tương tự trên, dùng kiến thức về tổ hợp, hãy cho biết trong tổng nêu trên, có bao nhiêu đơn thức đồng dạng với mỗi đơn thức thu gọn sau.
\({a^5};{a^4}b;{a^3}{b^2};{a^2}{b^3};a{b^4};{b^5}?\)
Số đơn thức đồng dạng với \({a^5}\) trong tổng là \(C_5^0 = 1\)
Số đơn thức đồng dạng với \({a^4}b\)trong tổng là \(C_5^1 = 5\)
Số đơn thức đồng dạng với \({a^3}{b^2}\) trong tổng là \(C_5^2 = 10\)
Số đơn thức đồng dạng với \({a^2}{b^3}\) trong tổng là \(C_5^3 = 10\)
Số đơn thức đồng dạng với \(a{b^4}\)trong tổng là \(C_5^4 = 5\)
Số đơn thức đồng dạng với \({b^5}\) trong tổng là \(C_5^5 = 1\)
Chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong mỗi trường hợp sau:
a) \({x^2}{y^4}; - 3{{\rm{x}}^2}{y^4}\) và \(\sqrt 5 {x^2}{y^4}\)
b) \( - {x^2}{y^2}{z^2}\) và \( - 2{{\rm{x}}^2}{y^2}{z^3}\)
a) Những đơn thức \({x^2}{y^4}; - 3{{\rm{x}}^2}{y^4}\) và \(\sqrt 5 {x^2}{y^4}\) có hệ số khác 0 và có cùng phần biến nên chúng là những đơn thức đồng dạng.
b) Những đơn thức \( - {x^2}{y^2}{z^2}\) và \( - 2{{\rm{x}}^2}{y^2}{z^3}\)không có cùng phần biến nên chúng không phải là hai đơn thức đồng dạng.