Cho đa thức x 3 + 2 x 5 - x 4 + x 2 - 2 x 3 + x - 1 , tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức là:
A. -1
B. 3
C. 1
D. 2
Cho đa thức B(x) = 2\(x^{^{ }2}\)-4x + 3. Tính B(3), B(-\(\dfrac{1}{2}\) )
Cho đa thức M(x) = 7\(x^3\)- 3\(x^4\)- \(x^2\) + 3\(x^2\)- \(x^3\)- 3\(x^4\)- 6\(x^3\)
Cho đa thức N(x) = 3x - 5\(x^3\) + 8\(x^2\)- 5x + 5\(x^3\) + 5
B(3)=2*3^2-4*3+3=18-12+3=9
B(-1/2)=2*1/4-4*(-1/2)+3=1/2+3+2=1/2+5=11/2
Cho đa thức \(M(x) = 2{x^4} - 5{x^3} + 7{x^2} + 3x\).
Tìm các đa thức N(x), Q(x) sao cho:
\(N(x) - M(x) = - 4{x^4} - 2{x^3} + 6{x^2} + 7\)
và \(M(x) + Q(x) = 6{x^5} - {x^4} + 3{x^2} - 2\)
Theo đề bài ta có \(M(x) = 2{x^4} - 5{x^3} + 7{x^2} + 3x\)
\(\begin{array}{l}M(x) + Q(x) = 6{x^5} - {x^4} + 3{x^2} - 2\\ \Rightarrow Q(x) = (6{x^5} - {x^4} + 3{x^2} - 2) - (2{x^4} - 5{x^3} + 7{x^2} + 3x)\\ \Rightarrow Q(x) = 6{x^5} - {x^4} + 3{x^2} - 2 - 2{x^4} + 5{x^3} - 7{x^2} - 3x\\Q(x) = 6{x^5} - 3{x^4} + 5{x^3} - 4{x^2} - 3x - 2\end{array}\)
Theo đề bài ta có :
\(\begin{array}{l}N(x) - M(x) = - 4{x^4} - 2{x^3} + 6{x^2} + 7\\ \Rightarrow N(x) = - 4{x^4} - 2{x^3} + 6{x^2} + 7 + 2{x^4} - 5{x^3} + 7{x^2} + 3x\\ \Rightarrow N(x) = - 2{x^4} - 7{x^3} + 13{x^2} + 3x + 7\end{array}\)
Cho hai đa thức:
\(A(x) = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6\) và \(B(x) = - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4}\).
a) Tìm đa thức M(x) sao cho \(M(x) = A(x) + B(x)\).
b) Tìm đa thức C(x) sao cho \(A(x) = B(x) + C(x)\).
a) \(M(x) = A(x) + B(x) \\= 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4} \\=(4x^4-4x^4)+(-7x^3+7x^3)+(6x^2-5x^2)+(-5x+5x)+(-6+4)\\= {x^2} - 2.\)
b) \(A(x) = B(x) + C(x) \Rightarrow C(x) = A(x) - B(x)\)
\(\begin{array}{l}C(x) = A(x) - B(x)\\ = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 - ( - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4})\\ = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 + 5{x^2} - 7{x^3} - 5x - 4 + 4{x^4}\\ =(4x^4+4x^4)+(-7x^3-7x^3)+(6x^2+5x^2)+(-5x-5x)+(-6-4)\\= 8{x^4} - 14{x^3} + 11{x^2} - 10x - 10\end{array}\)
Bài 2: Cho đa thức A= -4\(x^5\)\(y^3\)+ 6\(x^4\)\(y^3\)- 3\(x^2\)\(y^3\)\(z^2\)+ 4\(x^5\)\(y^3\)- \(x^4y^3\)+ 3\(x^2y^3z^2\)- 2\(y^4\)+22
a) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A
b) Tìm đa thức B, biết rằng: B-\(5y^4\)=A
`a)`
`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`
`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`
`A=5x^4y^3-2y^4+22`
`->` Bậc: `7`
`b)B-5y^4=A`
`=>B=A+5y^4`
`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`
`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`
Cho 2 đa thức P(x)= x^5 - x^4 và Q(x)= x^4 - x^3.
Tìm đa thức R(x) sao cho P(x) + Q(x) là đa thức không.
Tìm đa thức dư khi chia đa thức x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+2016 cho đa thức x^2+5x+5
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+2016\)
\(=x\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+2016\)
\(=x\left(x^2+5x+5-1\right)\left(x^2+5x+5+1\right)+2016\)
\(=x\left[\left(x^2+5x+5\right)-1\right]+2016\)
\(=x\left(x^2+5x+5\right)-x+2016\)
Đáp số : Dư \(-x+2016\)
Bài 3: Cho các đa thức P(x)=-2\(x^4\) + \(x^3\)+2\(x^2\)- 4x- 1
Q(x)=\(x^3\)+2\(x^4\)-4x-4-5\(x^4\)
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức Q(x) theo luỹ thừa giàm dần của biến.Tính P(x)-Q(x)
b) Chứng tỏ đa thức P(x)-Q(x) không có nghiệm
`a)`
`@Q(x)=x^3+2x^4-4x-4-5x^4`
`=(2x^4-5x^4)+x^3-4x-4`
`=-3x^4+x^3-4x-4`
`@P(x)-Q(x)=-2x^4+x^3+2x^2-4x-1+3x^4-x^3+4x+4`
`=x^4+2x^2+3`
______________________________________
`b)P(x)-Q(x)=0`
`=>x^4+2x^2+3=0`
`=>(x^2)^2+2x^2+1+2=0`
`=>(x^2+1)^2+2=0`
`=>(x^2+1)^2=-2` (Vô lí vì `(x^2+1)^2 >= 0` mà `-2 < 0`)
Vậy đa thức `P(x)-Q(x)` không có nghiệm
Cho đa thức P(x) biết: P(x) chia cho x – 1 dư 5; x – 2 dư 7; x – 3 dư 10; x + 2 dư – 4. Tìm đa thức dư R(x) khi chia đa thức P(x) cho (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x + 2)
Giúp em với thầy cô ơi!!!
Cho đa thức
f(x)= 2x^3 - x^5 + 3x^4 + x^2 - 1 phần 2 x^3 + 3 x ^ 5 - 2x^2 - x^4 +1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tìm bậc của đa thức
c) Tính f (1) ; f ( - 1)
a) Ta có:
\(f\left(x\right)=2x^3-x^5+3x^4+x^2-\dfrac{1}{2}x^3+3x^5-2x^2-x^4+1\)
\(f\left(x\right)=\left(-x^5+3x^5\right)+\left(3x^4-x^4\right)+\left(2x^3-\dfrac{1}{2}x^3\right)+\left(x^2-2x^2\right)+1\)
\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)
Sắp xếp đa thức f(x) the lũy thừa giảm dần của biến, ta được:
\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)
b) Bậc của đa thức f(x) là 5
c) Ta có:
\(f\left(1\right)=2\cdot1^5+2\cdot1^4+\dfrac{3}{2}\cdot1^3-1^2+1=5,5\) . Vậy f(1) = 5,5.
\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^5+2\cdot\left(-1\right)^4+\dfrac{3}{2}\cdot\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+1=-1,5\). Vậy f(-1) = -1,5.
Cho đa thức P(x) = \(2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\). Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và các hệ số của đa thức P(x).
\(P(x) = 2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\)
\(=(4{x^3}+5{x^3})+( 7{x^2}- 8{x^2})+(2x-10x)\)
\( = 9{x^3} - {x^2} - 8x\)
Ta thấy số mũ cao nhất của biến x là 3 nên \(P(x)\) có bậc là 3
Hệ số của \({x^3}\) là 9
Hệ số của \({x^2}\)là -1
Hệ số của x là -8
Hệ số tự do là 0