Tính m A l 2 O 3 biết số mol Al có trong hợp chất là 0,6
A. 30,6 g
B. 31 g
C. 29 g
D. 11,23 g
Nhôm cahy1 trong oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3. Khi đốt 54g nhôm trong oxit dư thì tạo ra số mol Al2O3 là bao nhiêu?
nAl = \(\frac{5,4}{27}= 0,2\) mol
Pt: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
...0,2 mol-------------> 0,1 mol
Vậy khi đốt 54g nhôm trong oxit dư thì tạo ra 0,1 mol Al2O3
Câu 33: Tính khối lượng Al2O3 biết số mol Al có trong hợp chất là 0,6 mol? có bạn nào chỉ cách giải chi tiết đc ko và cách tìm số mol của O
a. 30,6 gam
b. 31 gam
c. 29 gam
d. 11,23 gam
trong 1 mol \(_{AI_2O_3}\) có 2 mol nguyên tố AI
Mà số mol AI trong hợp chất là 0,6 mol => \(n_{AI203}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng \(AI_2O_3\) là: \(m_{AI203}\)=0,3.(27.2+16.3)=30,6 g
Vậy chọn A
Trong 1 mol Al2O3 có 2 mol nguyên tố Al
Mà số mol Al có trong hợp chất là 0,6 mol → nAl2O3 = 0,3 (mol)
Khối lượng Al2O3 là: mAl2O3 = 0,3.(27.2+16.3) = 30,6 g
em cần gấp nhờ giúp cái ạ
F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :
a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .
b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .
c. 29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .
F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3. Tính khối lượng mỗi kim loại ?
F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :
a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=9,96\\x=y\end{matrix}\right.\)
=> x=y= 0,12(mol)
b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=27,6\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,15; y=0,3
c. 29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .
Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=29,52\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,36 ; y=0,24
F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3. Tính khối lượng mỗi kim loại ?
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x=0,2 , y =0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
đốt cháy hoàn toàn 123g hỗn hợp Zn Al K trong O2 vừa đủ thu được 164,6g oxit.
a,tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn họp đầu biết số mol Zn: số mol Al = 3:4
b, tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế khí O2 trên
Giúp mk nha ( hỏi ngoài lề tí)
mình học dốt môn hóa học lắm , tổng kết chỉ được có 61 à , gặp mình là sui rồi
1.Nguyên tử Al có 13 hạt proton trong hạt nhân. Tính tổng số hạt electron trong 5,4 gam Al, biết M (Al) = 27 g/mol và 1 mol chứa 6.10^23 nguyên tử.
2.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
3.Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 82 hạt. Trong hạt nhân, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Tính số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử X?
Câu 3 (3,0đ):
1. Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1.
a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.
2. Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành?
1,a,Gọi \(n_{Al}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=0,5a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow27a+24.0,5b=7,8\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2, \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2HgO --to--> 2Hg + O2
0,01<- 0,05
\(\rightarrow m_{Hg}=0,01.201=2,01\left(g\right)\)
Cho biết Al = 27 O = 16 câu a Hãy tính số mol của 5,14 g nhôm, 5,6 l CO2 (điều kiện tiêu chuẩn )câu b Hãy tính thể tích chiếm được 8 g khí Oxi (điều kiện tiêu chuẩn)
a)
$n_{Al} = \dfrac{5,1}{27} = 0,3(mol)$
$n_{CO_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
b)
$n_{O_2} = \dfrac{8}{32} = 0,25(mol)$
$V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
Giups mình bài 2 nữa!
Bài 1: Cho 4g hỗn hợp hai chất là R( hoá trị 2) và M(hoá trị 3) tác dụng với 170 ml dung dịch HCl 2M a) tính khối lượng muối khan thu được b) tính thể tích khí H2 (đktc) c) M(hoá trị 3 ) là Al .Xác định R,biết số mol của Al gấp 5 lần số mol của R
Bài 2: Làm sao để biết các nguyên tố hóa học nào là ở dạng khí. Và chỉ số 2 dùng khi nào
Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch chứa một muối và hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Nếu có 1 mol hỗn hợp 2 khí trên thoát ra thì số mol electron mà Al đã nhường là ?
1. Tính số mol của những khối lượng chất sau:
a) 9g H2O
b) 29,6g Mg(NO3)2
2. Tìm thể tích ở đktc của:
a) 0,4 mol SO2
b) 4,4 g CO2
c) 1,5.1023 phân tử O2
3. Tính khối lượng của:
a) 1,2 mol Al2O3
b) 13,44 lít khí NO2 ở đktc
4. Tìm khối lượng mol của khí A biết 5,6 lít khí này ở đktc có khối lượng 4,25g.
1a, \(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9}{2.1+16}=0,5\left(mol\right)\)
b,\(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,6}{24+2.14+2.3.16}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)
2, a, \(V_{SO_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b,\(V_{CO_2}=n.22,4=4,4.22,4=98,56\left(l\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
3, a, \(m_{Al_2O_3}=n.M=1,2.\left(2.27+3.16\right)=122.4\left(g\right)\)
b,\(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NO_2}=n.M=0,6.\left(14+2.16\right)=27,6\left(g\right)\)
4, \(n_A=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,25}{0,25}=17\left(g\text{/}mol\right)\)
Bài 1:
a) \(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
b) \(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)
Bài 2:
a) \(V_{SO_2}=0,4\times22,4=8,96\left(l\right)\)
b) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{1,5\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\times22,4=5,6\left(l\right)\)