Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd A g N O 3 trong N H 3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ mol/lít của dd glucozo đã dùng.
A. 0,25M
B. 0,05M
C. 1M
D. số khác
1.cho 11,7 một kim loại hóa trị II tác dụng với 350ml dd HCl 1M.Sau pứ thấy kim loại vẫn còn dư.Cũng lượng kim loại đó nếu tác dụng với 200ml dd HCl 2M.Sau pứ xong thấy axit vẫn còn dư.Xác định kim loại nói trên
2.Hòa tan hh rắn Na2SO4 và MgSO4 (tỉ lệ mol 3:1) vào 122,7g nước thu được dd A.Cho 312g dd BaCl 20% vào dd A thấy xuất hiện kết tủa.Lọc bỏ kết tủa r thêm dd H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo thêm 23,3g kết tủa.Xác định nồng độ % Na2SO4,MgSO4 trong dd A ban đầu
1.
Gọi CTHH của kim loại là R
R + 2HCl -> RCl2 + H2
nHCl 1M=0,35(mol)
nHCl 2M=0,4(mol)
Vì tác dụng với HCl 1M thì dư mà tác dụng với HCl 2M hết nên
0,35<2nR<0,4
0,175<nR<0,2
67>MR>58,5
=>R là Cu hoặc Zn mà Cu ko tác dụng dc với HCl nên loại
Vậy R là Zn
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl (1)
MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + MgCl2 (2)
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl (3)
nBaCl2=\(\dfrac{312.20\%}{208}=0,3\left(mol\right)\)
nBaSO4(3)=\(\dfrac{23,3}{233}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH 3 ta có:
nBaCl2=nBaSO4(3)=0,1(mol)
nBaCl2(1;2)=0,3-0,1=0,2(mol)
Đặt nMgSO4=a => nNa2SO4=3a
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nNa2SO4=nBaCl2(1)=3a
nMgSO4=nBaCl2(2)=a
3a+a=0,2
=>a=0,05
mMgSO4=120.0,05=6(g)
mNa2SO4=142.0,15=21,3(g)
mdd A=21,3+6+122,7=150(g)
C% dd MgSO4=\(\dfrac{6}{150}.100\%=4\%\)
C% dd Na2SO4=\(\dfrac{21,3}{150}.100\%=14,2\%\)
6/ Cho m gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng hoàn toàn với Na sau pứ thu đc 0,896 lít khí (đkc). Nếu cho m gam hỗn hợp pứ với dd NaOH thì cần vừa đủ dd 200ml dd NaOH 0,3M. Tính m
\(C_6H_5OH + NaOH \to C_6H_5ONa + H_2O\\ n_{C_6H_5OH} = 0,2.0,3 = 0,06(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{0,896}{22,4} = 0,04(mol)\\ 2C_6H_5OH + 2Na \to 2C_6H_5ONa + H_2\\ 2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\\ 2n_{H_2} = n_{C_6H_5OH} + n_{C_2H_5OH}\\ \Rightarrow n_{C_2H_5OH} = 0,04.2 - 0,06 = 0,02(mol)\\ \Rightarrow m = 0,06.94 + 0,02.46 = 6,56(gam)\)
Cho a gam hỗn hợp bột kim loại gồm Zn và Cu (Zn chiếm 97,5% về khối lượng) tác dụng hết với dd HCl dư thu đc khí A. Lượng khí A vừa đủ để pứ hoàn toàn với b gam một oxit sắt đc đặt trong một ống sứ nung đỏ. Hơi nước thoát ra từ ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vòa 173g dd H2SO4 97,1% đc dd H2SO4 có nồng độ nhỏ hơn nồng độ của dd axit ban đầu là 13,1% (dd C). Đun nóng 17,5 g dd C với 5% khối lượng chất sản phẩm rắn có trong ống sứ (pứ hoàn toàn) thì thấy có khí SO2 thoát ra
1. Tìm công thức hóa học của oxit sắt
2. Tính a,b
Hỗn hợp A gồm MCO3 và CuO, trong đó phần trăm số mol CuO chiếm 40%.Hòa tan hoàn toàn 30,6 g A bằng dd HCl (dư 8% so với lượng pứ).Pứ xong thu đc dd B và khí CO2. Dẫn khí CO2 qua 0,09 mol Ba(OH)2, pứ kết thúc, thu đc 5,91 g kết tủa
a) Tìm M
b) Cho Kim loại Al đến dư vào dd B, pứ hoàn toàn, thấy có m (g) Al tham gia pứ. Tính m
1.Hòa tan hoàn toàn 10,4 g hỗn hợp gồm MgCO3 và MgO bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl 7,3%.Sau pứ thu được 2,24 lít khí
a.Tính m mỗi chất trong hh đầu và m dd HCl cần dùng
b.Tính C% của dd thu được sau pứ
2Hòa tan 12g NaOH vào H2O dc 300ml dd NaOH,lấy dd thu được cho pứ vừa đủ với 200ml dd H2SO4.Tính nồng độ mol dd sau pứ
3Cho 400ml dd HCl pứ vừa đủ vs Zn,thu được 2,24 lít H2
a)Tính nồng độ mol của dd HCl và m muối tạo thanh
b)Cho 200ml dd HCl ở trên pứ với 50g dd KOH 22,4%(m riêng là 1,25g/ml).Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau pứ
4.Có hh gồm bột sắt và bột kim loại M(có hóa trị k đổi).Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này trong dd HCl thì thu được 7,82 lít H2.Nếu cho lượng hh kim loại trên tác dụng với Cl2,phải dùng 8,4 lít khí.(Bik tỉ lệ mol Fe và kim loại M là 1:4)
a)Xác định thể tích khí clo đã tác dụng với kim loại M
b)Nếu m kim loại M trong hh là 5,4g thì M là kim loại nào
\(n_{H_2}\approx0,35\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=0,375\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)
x.........2x........................x..............x
\(2M+2nHCl-->2MCl_n+nH_2\uparrow\)
4x..........4xn.................4x................2xn
\(2M+nCl_2-->2MCl_n\)
4x.......2xn...................4x
\(2Fe+3Cl_2-->2FeCl_3\)
x..........1,5x..............x
\(x+2xn=\dfrac{7,84}{22,4}\Rightarrow2xn=\dfrac{7,84}{22,4}-x\left(1\right)\)
\(2xn+1,5x=0,375\left(2\right)\)
thay(1) vaog(2) => x=0,05
n=3
Thể tích Cl2 tác dụng vs M
\(V_{Cl_2}=2.3.0,05.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(M=\dfrac{5,4}{4.0,05}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M: Al
\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1.......0,2...................0,1.............0,1
\(CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b) \(n_{KOH}=\dfrac{50.22,4\%}{56.100\%}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(HCl+KOH-->KCl+H_2O\)
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) =>KOH dư
\(V_{KOH}=\dfrac{50}{1,25}=40\left(ml\right)=0,04\left(l\right)\)
\(CM_{KCl}=\dfrac{0,1}{0,2+0,04}=\dfrac{5}{12}\left(M\right)\)
\(CM_{KOH}=\dfrac{0,2-0,1}{0,2+0,04}=\dfrac{5}{12}\left(M\right)\)
MgCO3+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O+CO2 (1)
de: 0,1 \(\leftarrow\) 0,2 \(\leftarrow\) 0,1 \(\leftarrow\) 0,1
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4g\)
\(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{10,4}.100\%\approx80,77\%\)
\(\%m_{MgO}=100-80,77\approx19,23\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{10,4-8,4}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2\right)}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=36,5.\left(0,1+0,2\right)=10,95g\)
b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{7,3}.100=150g\)
\(n_{MgO}=n_{MgCl_2\left(2\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{MgCl_2}=95.\left(0,05+0,1\right)=14,25g\)
\(m_{dd}=150+10,4-0,1.44=156g\)
\(C\%=\dfrac{14,25}{156}.100\%\approx9,135\%\)
Cho 200g dung dich H2SO4 19,6% vào 200ml dd BaCl2 1,5M. Sau pứ hoàn toàn
a) Tính khối lượng kết tủa thu được
b) Tính nồng độ % của các chất có trong dd thu đc sau pứ (biết KLR của BaCl2 là 1,1g/ml)
Câu 1 : Cặp chất nào sau đây xảy ra pứ :
A, AgNO3 và NaCl B, CuSO4 và FeCl2 C, Mg(NO3)2 và KCl D, HCl và FeSO4
Câu 2: Dãy chất nào tác dụng đc vs dd AgNO3: A, NaCl, HCl, Cu, CuCl2 B, AgCl, Ba(OH)2, Na2SO4, FeCl2 C, BaSO4, CO2, Fe2O3, CuSO4 D, Cu, NaOH, Fe(OH)3, CuCl2
Câu 3: Rót 200ml đ BaCl2 0,5M vào 300ml dd K2SO4 1M a, Hãy cho biết hiện tượng quan sát được, Viết PTPƯ. b, Tính khối lượng chất rắn trong dd sau pứ. c, Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pứ ( Cho rằng Vdd thay đổi không đáng kể )
Câu 4: Nhúng một thanh kim loại Ag vào 400 ml dd CuCl2 1,5M . Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng lá nhôm tăng thêm 13,8g. a, Tìm khối lượng nhôm tan vào dd. b, Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pứ.
Cho 80g bột đồng vào 200ml dd AgNO3, sau một thời gian pứ, đem lọc thu đc dd A và 95,2g chất rắn B.Cho tiếp 80g bột Pb vào dd A, pứ xong đem lọc thì tách đc dd D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05g chất rắn E.Cho 40g bột kim loại R(hóa trị II) vào 1/10 dd D, sau pứ hoàn toàn đem lọc thì tách đc 44,575g chất rắn F.Tính nồng độ mol của dd AgNO3 và xác định kim loại R
#Tham khảo
Đặt x là số mol AgNO3.
Số mol AgNO3 đã phản ứng với Cu là: nAgNO3 = 2.(95,2 - 80)/(108.2 - 64) = 0,2 mol
Vậy trong A có:
nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
Vậy:
mE = mPb dư + mCu + mAg = (80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
---> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M
Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2 ---> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là mPb = 0,025.207 = 5,175 gam. Vậy 44,575 gam phải có cả R dư ---> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
---> 0,025(207 - R) = 4,575
---> R = 24: Mg
Cho 200ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thì thấy có 10,8 gam Ag tách ra. Nồng độ dung dịch glucozơ là:
A. 0,25M
B. 0,5M
C. 1M
D. 0,75M