Mỗi đoạn văn tự sự có đặc điểm gì?
A. Thường có ý trọng tâm, khái quát nêu ý chính của cả đoạn
B. Ý trọng tâm, khái quát bằng câu chủ đề
C. Các câu văn trong đoạn giải thích, bổ sung làm rõ nghĩa cho ý chính trong câu chủ đề
D. Cả 3 ý trên
Bài thơ được tác giá chia thành 5 đoạn :
- Đoạn 1 (từ đấu đến “Với cặp báo chuổng bốn vô tư lự”) : Lòng uất hận, căm hờn, ngao ngán vì bị giam cấm.
- Đoạn 2 (từ “Ta sông mãi trong tình thương nỗi nhớ” đến “Giữa chôn thảo hoa không tên, không tuổi”): Nỗi nhớ núi rừng.
- Đoạn 3 (từ “Nào đâu những đêm vùng bên bờ suối” đến Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”): Nỗi nhớ vể một thời oanh liệt, tự do.
- Đoạn 4 (từ “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” đến “Của chốn ngàn năm cao cả, âm u”): Sự căm ghét khu vườn nhỏ hẹp, giả dối.
- Đoạn 5 (còn lại): Giấc mơ và niềm khao khát được trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa.
a,
''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.''
b,
Trạng ngữ: Từ xưa đến nay,
Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã có từ rất lâu trước đó
c,
ĐT mạnh: lướt qua, nhấn chìm
Tác dụng: Cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sôi nổi của nhân dân ta
Câu 6 (trang 103, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Xác định câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn.
Câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn: “Chúng ta là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên; chúng ta là tự nhiên, là một trong vô số các biểu hiện biến thiên vô cùng vô tận của nó.”
Xác định câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn.
- Chúng ta là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên; chúng ta là tự nhiên, là một trong vô số các biểu hiện biến thiên vô cùng vô tận của nó.
Văn bản "Sông núi nước Nam"
a) Tại sao cùng có ý nghĩa là vua mà tác giả sử dụng từ "đế" mà không sử dụng từ "vương" trong câu đầu tiên? Em hiểu gì về ý nghĩa từ "định phận tại thiên thư"? Qua đó khái quát nội dung chính của 2 câu thơ đầu bằng 1 câu văn?
b) Xét về mục đích nói Câu 3 và 4 sử dụng kiểu câu gì? Nêu tác dụng? Khái quát nội dung chính 2 câu cuối bằng 1 câu văn?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
"Văn tự sự chủ yếu là văn kể người,kể việc.Khi kể người,có thể giới thiệu tên,họ,lai lichjquan hệ,tính tình,tài năng,ý nghĩa của nhân vật.Khi kể việc thì kể các hành động,việc làm,kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
Mỗi đoạn văn thường có 1 ý chính,diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.Các câu khác diễn đạt phụ dẫn đến ý chính,làm nổi bật ý chính."
(1) Lời văn tự sự có đặc điểm gì?
(2) Tìm một đoạn văn giới thiệu nhân vật và một đoạn văn kể sự việc trong các truyện Thánh Gióng;Sơn Tinh,Thủy Tinh.
- Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào.Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ấy.Tại sao ng ta gọi đó là câu chủ để?
-Để diễn đạt ý chính ấy,ng kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào?Chỉ ra các ý phụ và mỗi quan hệ của chúng với ý chính.
các bn giúp bn này đi mk cũng đg cần câu 2
Cho đoạn văn trong bài thạch sanh ( ngữ văn lp 6) : từ một hôm đến đến ssongs chung với mẹ con lý thông .
em hãy nên nội dung chính của đoạn văn , tìm câu nêu ý nghĩa khái quát của đoạn văn?????
nội dung chính : âm mưu lợi dụng Thạch Sanh của Lí Thông
câu nêu ý nghĩa khái quát của đoạn văn : hắn nghĩ bụng : " Người này khỏe như voi . Nó về ở cùng thì lợi biết bao
mk ko chắc đúng đâu nhé bn
chúc các bn học tốt !
sao xúi mn ko trả lời cho mik dzạ ko trả lời thì thui nhưng để mn trả lời nx chứ
+ Nhận diện, xác định các kiểu của từ ghép, từ láy, các loại đại từ, ý nghĩa của các quan hệ từ của đoạn ngữ liệu đó.
+ Khái quát chủ đề, nội dung chính mà văn bản ngữ liệu đề cập; hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các hình ảnh, chi tiết,… trong văn bản.
+ Nhận xét về tình cảm, thái độ, tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong ngữ liệu đã trích; rút ra bài học về nhận thức, tư tưởng.
của văn bản mẹ tôi
Chép chính xác đoạn thơ thứ 3 của bài thơ “Con cò”. Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ: “Dù ở gần con.. theo con”
(Đề khác: Viết đoạn văn quy nạp phân tích với câu chủ đề: Bảy câu thơ đã khái quát một quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn mà sâu sắc )
- Đến đoạn 3, nhịp thơ thay đổi như dồn dập hẳn lên trong những câu thơ ngắn giống như lời dặn dò của mẹ, hình ảnh con cò trong đoạn thơ như được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cuộc đời.
- Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu đem lại âm hưởng ngọt ngào như trong lời ru của người mẹ. Hình tượng con cò từ trong ca dao đi vào thơ Chế Lan Viên bình dị mà sâu lắng.
- Gần – xa là cặp từ trái nghĩa cùng với thành ngữ” lên rừng – xuống bể” gợi lên không gian rộng lớn với những cách trở khó khăn của cuộc đời. Đằng sau không gian ấy là bóng dáng của thời gian đằng đẵng. Thời gian, không gian có thể làm phai mờ những tình cảm nhưng riêng tình mẫu tử thiêng liêng là vượt qua mọi thử thách. Lòng mẹ luôn bên con, tình mẹ luôn chở che cho con ấm áp yêu thương: Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.” Sự lặp lại liên tục của những từ ngữ “dù gần con, dù xa con” như láy đi láy lại cảm xúc thương yêu đang trào dâng trong tâm hồn mẹ. Tình yêu thương của mẹ luôn “vẫn”, “sẽ”, “mãi” bên con cho dù con lớn lên, đi xa, trưởng thành trong đời, cho dù có thể một ngày nào đó mẹ không còn có mặt trên đời.
- Câu thơ đúc kết một chân lý giản dị, muôn đời: trong con mắt, trái tim, vòng tay của người mẹ, đứa con vẫn mãi là bé bỏng, cần mẹ chở che. Chữ “đi” được hiểu theo phương thức hoán dụ: cuộc đời con, tất cả vui buồn đau khổ con đã nếm trải, người mẹ vẫn mãi yêu con, chở che, bên con, là chỗ dựa, bến đò bình yên trong cuộc đời người con.
- Lời dặn giản dị mộc mạc mà ý thơ, tình thơ trĩu nặng, mẹ vẫn luôn bên con dù trải qua nhiều va đập, sóng gió, tình mẹ mãi chở che, bao bọc con, là mái nhà ấm áp.
- Hình tượng con cò giản dị trong ca dao đã khiến những điều chiêm nghiệm, đúc kết của nhà thơ trở nên sâu sắc, ý nghĩa mà gần gũi.
- Tấm lòng người mẹ muôn đời vẫn vậy, vượt ra ngoài mọi khoảng cách không gian, thời gian. Hai câu thơ cuối dài ra sâu lắng đã khái quát lại một triết lí, quy luật tình cảm bền vững, sâu sắc, vừa thể hiện tình cảm thiết tha đầy yêu thương của người mẹ.
⇒ Bảy câu thơ đã khái quát một quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn mà sâu sắc.
Đọc văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn(SGK/34) và trả lời câu hỏi: ?Đọc văn bản trên và tìm các từ ngữ thuyết minh cho đối tượng chính trong đoạn văn? ?Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái quát nhất cho nội dung trên? ?Câu chủ đề 2 nằm ở vị trí nào? Những câu sau có nhiệm vụ gì?