Đọc văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” (trang 40 SGK Ngữ vân 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi: Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn.
Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
a. Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn.
b. Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của đoạn. Vì sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn.
c. Từ các nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản?
Đọc bài “Rừng cọ quê tôi” (tr.13, SGK Ngữ Văn 8/1):
a, Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
b, Văn bản trên viết về đối tượng nào? Về vấn đề gì?
c, Văn bản gồm mấy đoạn văn? Xác định ranh giới bố cục?
d, Các đoạn văn phần thân bài đã trình bày đối tượng theo thứ tự nào?
e, Nêu chủ đề của văn bản? Tìm từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của văn bản?
g, Tìm câu chủ đề trong 3 đoạn văn phần thân bài (nếu có)? Chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn và biến đổi đoạn văn 4 với cách trình bày khác.
Làm ý a và g thôi cũng được nhé!
. Ngoài câu chủ đề, các câu khác trong đoạn văn có nhiệm vụ gì?
A. Giới thiệu đối tượng, chủ đề sẽ được đề cập, thảo luận trong đoạn
B. Khái quát về chủ đề mà đoạn văn triển khai.
C. Diễn đạt trọn vẹn một nội dung nào đó.
Triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt..........đâu”
Câu 1: Đoạn trích rên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2: Hãy tìm 2 tình thái từ có trong đoạn trích trên?
Câu 3: Hãy xác định các vế câu và mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng trong câu sau: Nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà.
Câu 4: Gia đình là nơi để trở về, hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên trong đó có sử dụng trợ thán từ.
Đọc bài văn Món quà sinh nhật của Trần Hoài Dương (trang 92, 93, 94 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi:
a. Bài văn trên có thể chia làm ba phần. Hãy chỉ ra ba phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần.
b. Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố:
- Bài văn kể về việc gì? Ai là người kể chuyện.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Hoàn cảnh nào?
- Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
- Câu chuyện diễn ra như thế nào?
c. Nội dung trên được trình bày theo trình tự nào?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản ấy là ai? Kể tên một bài thơ cùng thuộc phong trào Thơ Mới trong chương trình ngữ văn 8 học kì 2.
Câu 2: Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu gì? Mục đích nói của câu đó là gì?
Câu 3: Đoạn thơ trên đã thể hiên cảm xúc gì của nhà thơ?
Câu 4: Khái quát giá trị nội dung – nghệ thuật văn bản.
giúp mình với ạ<3 !
Đọc văn bản thuyết minh (trang 129 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời câu hỏi: Thuyết minh đòi hỏi những kiến thức như thế nào? Văn bản này đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?
c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:
Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.