Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2 – 3m)x + 5m là hàm số đồng biến?
A. m > 2 3
B. m > - 2 3
C. m < 2 3
D. m < - 2 3
Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2 – 3m)x + 5m là hàm số nghịch biến?
A. m > 2 3
B. m > - 2 3
C. m < 2 3
D. m < - 2 3
Với giá trị nào của m thì hàm số sau đây là hàm số bậc nhất
a, y=\(\sqrt{m-3}\times x+\dfrac{2}{3}\)
b, y= \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\times x+2010\)
với giá trị nào của m thì hàm số ở ý a là hàm số đồng biến. Với gtri nào của m thì hàm số ở ý b là hàm nghịch biến
a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\)
Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\)
Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R
b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\)
Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)
Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R
a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì:
√(m - 3) > 0
⇔ m - 3 > 0
⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất
b) Để hàm số là hàm bậc nhất thì √m - √5 ≠ 0 và m ≥ 0
⇔ √m ≠ √5
⇔ m ≠ 5
Vậy m ≠ 5 và m ≥ 0 thì hàm số đã cho làm hàm số bậc nhất
*) Để hàm số ở câu a là hàm đồng biến thì m > 3
*) Để hàm số ở câu b là hàm nghịch biến thì √m < √5
⇔ 0 \(\le\) m < 5
Vậy 0 \(\le\) m < 5 thì hàm số ở câu b là hàm số nghịch biến
Câu 3: cho hàm số y = ( m - 3 ) x a, Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? Nghịch biến? b, Với giá trị nào của m thì hàm số đi qua A (1,2) C, Với giá trị nào của m thì hàm số đi qua B (1,2) D, Vẽ đô thị của 2 hàm số ứng với m vừa tìm đc ở câu a,b
a: Để hàm số đồng biến trên R thì m-3>0
=>m>3
Để hàm số nghịch biến trên R thì m-3<0
=>m<3
b: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-3)x, ta được:
\(1\left(m-3\right)=2\)
=>m-3=2
=>m=5
c: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-3)x, ta được:
m-3=2
=>m=5
d: Khi m=5 thì y=(5-3)x=2x
cho 2 hàm số y=\(\dfrac{m-1}{m+1}\)x +m+2 (1)
a, với giá trị nào thì hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b, với giá trị nào thì hàm số (1) là hàm số đồng biến
c, với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1;2)
\(a,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}+m+2=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{m-1+m^2+m}{m+1}=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{2}\\m=-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 1 : Cho hàm số y=(m-3)x+4 . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến Bài 4: Cho hàm số y=(3-√2) x+1 a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b, Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhân các giá trị sau ; O, 1, √2, 3+√2, 3-√2
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m-1/2)x+2
a, với giá trị nào của m để hàm số là hàm số bậc nhất? Xác định các hệ số a,b
b, cho hàm số bậc nhất y=(m-1/2)x+2. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến,nghịch biến.
c, cho hàm số bậc nhất y=0.5x+2. Tính giá trị của y khi biết giá trị của x=2
I.TỰ LUẬN
BÀI 1: a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m-1)x +5 là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
c) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
Cho hàm số y = (m - 2)x + 3
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
b) Trong các giá trị tìm được ở câu a, tìm những giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến ?
b: để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
a, Để hs là hàm bậc nhất thì a\(\ne\)0
<=> m-2\(\ne0< =>m\ne2\)
b, để hs đồng biến thì a>0
<=> m-2>0<=>m>2
để hs nghichj biến thì a<0
<=> m-2<0<=>m<2