Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2018 lúc 13:31

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2018 lúc 8:28

Đáp án D

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng.

Vậy thiết diện là tam giác MND .

Xét tam giác MND , ta có 

Do đó tam giác MND cân tại D .

Gọi H là trung điểm MN suy ra DH  ⊥ MN

Diện tích tam giác 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 15:11

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2018 lúc 18:26

Đáp án A

Ta có:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2017 lúc 2:23

Ta có N là trung điểm của BC

Suy ra A B → + A C → = 2 A N →  

Lại có: A D → = 2 A Q →  (Q là trung điểm của AD)

Do đó A B → + A C → + A D → = 2 A N → + 2 A Q → = 2 A N → + A Q →  (1)

Tạ lại có G là trọng tâm của tứ diện ABCD nên G là trung điểm của NQ (tính chất trọng tâm của tứ diện) ⇒ A N → + A Q → = 2 A G →   (2)

Từ (1) và (2) suy ra A B → + A C → + A D → = 4 A G → .

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2019 lúc 7:58

Ta có: 

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 2 có đáp án (Đề 1) 

suy ra MN // BC (1) (Định lý Ta-lét đảo).

- Lại có: MN ∩ (MNI) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra: BC // (MNI)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2019 lúc 11:12

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Mặt khác:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Nên

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ (3) và (4) ta suy ra

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

là đẳng thức cần chứng minh.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2019 lúc 15:30

Trong tam giác BCD có: Plà trọng tâm, N là trung điểm BC .

Suy ra N; P; D  thẳng hàng.

Vậy thiết diện là tam giác MND..

Xét tam giác MND, ta có  M N = A B 2 = a ;  D M = D N = A D 3 2 = a 3

Do đó tam giác MND cân tại D.

Gọi H là trung điểm  MN  suy ra  DH và  MN vuông góc với nhau..

Diện tích tam giác  S Δ M N D = 1 2 M N . D H = 1 2 M N . D M 2 − M H 2 = a 2 11 4

Chọn C.

27.Trúc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 13:56

a: \(I\in AD\subset\left(JAD\right)\)

\(I\in IB\subset\left(IBC\right)\)

Do đó: \(I\in\left(JAD\right)\cap\left(IBC\right)\left(1\right)\)

\(J\in BC\subset\left(IBC\right)\)

\(J\in JA\subset\left(JAD\right)\)

Do đó: \(J\in\left(IBC\right)\cap\left(JAD\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(JAD\right)\cap\left(IBC\right)=JI\)

b: Xét ΔABD có

M,I lần lượt là trung điểm của AB,AD

=>MI là đường trung bình của ΔABD

=>MI//BD

Xét (IMN) và (DBN) có

\(N\in\left(IMN\right)\cap\left(DBN\right)\)

IM//BD

Do đó: (IMN) giao (DBN)=xy, xy đi qua N và xy//IM//BD

c: Chọn mp(ABD) có chứa BD

\(I\in AD\subset\left(ABD\right)\)

\(I\in NI\subset\left(NIJ\right)\)

Do đó: \(I\in\left(ABD\right)\cap\left(INJ\right)\)(3)

Trong mp(ABC), gọi K là giao điểm của JN với AB

\(K\in AB\subset\left(ABD\right)\)

\(K\in JN\subset\left(INJ\right)\)

Do đó: \(K\in\left(ABD\right)\cap\left(NIJ\right)\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\left(ABD\right)\cap\left(NIJ\right)=IK\)

Gọi E là giao điểm của BD với IK

=>E là giao điểm của BD với mp(NIJ)