Điểm -4 cách điểm 4 bao nhiêu đơn vị?
A. 7
B. 8
C. 6
D. 9
Trên trục số điểm A cách gốc 4 đơn vị về phía bên trái, điểm B cách gốc 1 đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm A cách điểm B bao nhiêu đơn vị?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Đáp án cần chọn là: B
Quan sát trục số ta thấy:
Điểm cách gốc 4 đơn vị vế phía bên trái là điểm −4, nên điểm A biểu diễn số: −4
Điểm cách gốc 1 đơn vị về phía bên phải là: 11, nên điểm B biểu diễn số 1.
Điểm −4 cách điểm 1 là năm đơn vị.
Vậy điểm A cách điểm B là 5 đơn vị.
Trên trục số điểm A cách gốc 5 đơn vị về phía bên trái, điểm B cách điểm A là 4 đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm B cách gốc bao nhiêu đơn vị?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
Đáp án cần chọn là: D
Quan sát trục số ta thấy:
Điểm cách gốc 5 đơn vị vế phía bên trái là điểm −5 nên điểm A biểu diễn số: −5
Điểm B cách điểm −5 (hay điểm A) bốn đơn vị về phía bên phải là: −1
Điểm −1 cách gốc là 1 đơn vị.
Nên điểm B cách gốc 1 đơn vị.
Trong cuộc thi bắn súng điểm các thí sinh được ghi trong bảng sau:
3 7 9 10 5 7 7 8 9 6
5 8 10 9 7 3 10 6 3 5
5 6 8 7 7 8 6 5 3 5
a) DH là gì? Đơn vị điều tra là gì? Có bao nhiêu thí sinh được tham gia ?
b) Lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng, tìm mốt. (làm tròn chữ số thập phân thứ nhất)
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
d) Nhận xét :
+ Có bao nhiêu thí sinh trên 7 điểm, chiếm bao nhiêu phần trăm ?
+ Có bao nhiêu thí sinh đạt điểm tối đa ?
+ Có bao nhiêu thí sinh cùng đạt điểm 7 ?
A trên trục số , mỗi điểm sau cách gốc Ở bao nhiêu đơn vị : 1c, Điểm 7 ; 2c, Điểm A biểu diễn số 2 ; 3c, Điểm 70 ; 4C, Điểm B biểu diễn số 100 ; 5c, Điểm -6 ; 6c, Điểm C biểu diễn số -7 ; 7c, Điểm -14 ; 8c, Điểm D biểu diễn số -19
1c:
Điểm 7 cách gốc O 7 đơn vị
2c: Điểm A biểu diễn số 2
=>Điểm A cách gốc O 2 đơn vị
3c: Điểm 70 cách gốc O 70 đơn vị
4c: Điểm B biểu diễn số 100
=>Điểm B cách gốc O 100 đơn vị
5c: Điểm -6 cách gốc O |-6|=6 đơn vị
6c: C biểu diễn số -7
=>C cách gốc O |-7|=7 đơn vị
7c: Điểm -14 cách gốc O |-14|=14 đơn vị
8c: Điểm D biểu diễn số -19
=>D cách gốc O |-19|=19 đơn vị
Trên trục số, mỗi điểm sau nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị?
a) Điểm 2, b) Điểm -4.
Điểm 2 cách gốc O hai đơn vị.
Điểm -4 cách gốc O bốn đơn vị
Vẽ một trục số rồi ghi các điểm A và B lần lượt cách điểm gốc O một khoảng 2 đơn vị, 4 đơn vị hướng về phía chiều dương, các điểm C và D lần lượt cách gốc O một khoảng 2 đơn vị, 3 đơn vị về phía chiều âm.
a. Các điểm A, B, C, D biểu diễn những số nào?
b. Tìm các cặp điểm cách điều điểm O, cách đều điểm A;
c. Những điểm nào nằm giữa hai điểm A và D?
a. Các điểm A, B, C, D tương ứng biểu diễn các số: + 2; + 4; - 2; - 3;
b. A và C cách đều O; O và B cách đều A;
c. Hai điểm C và O nằm giữa hai điểm A và D.
Điểm kiểm tra toán của lớp 6C được ghi lại như sau
8 7 9 6 8 5 5 7
3 5 6 4 7 8 8 6
10 9 8 7 7 6 8 7
5 4 9 6 6 7 7 7
a. Lập bảng thống kê tương ứng
b. Trả lời các câu hỏi sau:
- Lớp 6C có bao nhiêu bạn?
- Điểm cao nhất, điểm thấp nhất của lớp 6C là bao nhiêu?
- Điểm nào có nhiều bạn đạt được nhất?
- Có bao nhiêu bạn đạt điểm dưới trung bình (dưới 5)?
c. Tính xác suất số bạn học sinh đạt điểm 8 của lớp 6C
Bài 2.Vẽ một trục số rồi ghi các điểm A và B lần lượt cách điểm gốc O một khoảng 2 đơn vị, 4 đơn vị hướng về phía chiều dương, các điểm C và D lần lượt cách gốc O một khoảng 2 đơn vị, 3 đơn vị về phía chiều âm.
Bài 2.Vẽ một trục số rồi ghi các điểm A và B lần lượt cách điểm gốc O một khoảng 2 đơn vị, 4 đơn vị hướng về phía chiều dương, các điểm C và D lần lượt cách gốc O một khoảng 2 đơn vị, 3 đơn vị về phía chiều âm.
Tìm các cặp điểm cách điều điểm O, cách đều điểm A;
GẤP LẮM, LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHEN!
Trên trục số điểm 1 cách điểm 0 là 1 đơn vị theo chiều dương, điểm –1 cách điểm 0 là 1 đơn vị theo chiều âm.
Điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a) Điểm –3 cách điểm 0 là ..... đơn vị theo chiều .....
b) Điểm 3 cách điểm 0 là ..... đơn vị theo chiều .....
c) Điểm –5 cách điểm 0 là ..... đơn vị theo chiều .....
d) Điểm 4 cách điểm 0 là ..... đơn vị theo chiều .....
a) .....3.....âm.....
b) .....3.....dương.....
c) .....5.....âm.....
d) .....4,,,,,dương.....