Đa thức x 3 x 2 - 1 - x 2 - 1 được phân tích thành nhân tử là?
A. ( x - 1 ) 2 ( x + 1 ) ( x 2 + x + 1 )
B. ( x 3 - 1 ) ( x 2 - 1 )
C. ( x - 1 ) ( x + 1 ) ( x 2 + x + 1 )
D. ( x - 1 ) 2 ( x + 1 ) ( x 2 + x + 1 )
1)thực hiện phép chia đa thức x^3+3x^2+3 cho đa thức x^3+1
2)tìm số a để đa thức x^3+3x^2+3x+a chia hết cho đa thức x+2
Bài 1.
3x2 + 2 có bậc thấp hơn x3 + 1 nên không thể chia tiếp
Vậy x3 + 3x2 + 3 = 1( x3 + 1 ) + 3x2 + 2
Bài 2.
Ta có : x3 + 3x2 + 3x + a có bậc là 3
x + 2 có bậc là 1
=> Thương bậc 2
lại có hệ số cao nhất của đa thức bị chia là 1
Đặt đa thức thương là x2 + bx + c
khi đó : x3 + 3x2 + 3x + a chia hết cho x + 2
<=> x3 + 3x2 + 3x + a = ( x + 2 )( x2 + bx + c )
<=> x3 + 3x2 + 3x + a = x3 + bx2 + cx + 2x2 + 2bx + 2c
<=> x3 + 3x2 + 3x + a = x3 + ( b + 2 )x2 + ( c + 2b )x + 2c
Đồng nhất hệ số ta được :
\(\hept{\begin{cases}b+2=3\\c+2b=3\\2c=a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\c=1\\a=2\end{cases}}\Rightarrow a=2\)
Vậy a = 2
Cho các đa thức: f(x) = x ^ 2 - (m - 1) * x + 3m - 2 g(x) = x ^ 2 - 2(m + 1)x - 5m + 1 h(x) = - 2x ^ 2 + mx - 7m + 3 Tìm m, biết: 1. Đa thức f có nghiệm là –1 2. Đa thức g có nghiệm là 2 3. Đa thức h có nghiệm là –1 4. f(1) = g(2) 5. g(1) = h(- 2)
1: f(-1)=0
=>1+m-1+3m-2=0 và
=>4m-2=0
=>m=1/2
2: g(2)=0
=>2^2-4(m+1)-5m+1=0
=>4-5m+1-4m-4=0
=>-9m+1=0
=>m=1/9
4: f(1)=g(2)
=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1
=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1
=>2m-2=-9m+1
=>11m=3
=>m=3/11
3:
H(-1)=0
=>-2-m-7m+3=0
=>-8m=-1
=>m=1/8
5: g(1)=h(-2)
=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3
=>-5m+2-2m-2=-9m-5
=>-7m=-9m-5
=>2m=-5
=>m=-5/2
Cho đa thức B(x) = 2\(x^{^{ }2}\)-4x + 3. Tính B(3), B(-\(\dfrac{1}{2}\) )
Cho đa thức M(x) = 7\(x^3\)- 3\(x^4\)- \(x^2\) + 3\(x^2\)- \(x^3\)- 3\(x^4\)- 6\(x^3\)
Cho đa thức N(x) = 3x - 5\(x^3\) + 8\(x^2\)- 5x + 5\(x^3\) + 5
B(3)=2*3^2-4*3+3=18-12+3=9
B(-1/2)=2*1/4-4*(-1/2)+3=1/2+3+2=1/2+5=11/2
Cho đa thức f(x) = 2x
3 + 2x − 3 và đa thức g(x) = −x^3 + x^2 − 2x + 1.
Khi đó đa thức h(x) = f(x) + g(x) là:
A. h(x) = 3x^3 + x^2 − 2
B. h(x) = x^3 + x^2 − 2
C. h(x) = x^3 + x^2 + 4x − 2
D. h(x) = 2x^3+ x^2 − 2
giúp với ạ
cho đa thức :A(x)=x^4-4x^3+2x^2-5x+6.
a, tính giá trị đa thức A(x) biết |4x-1|=1 .
b, tìm đa thức B(x) biết : a(x) -b(x) = 3x^2-x-3x^3-x^2+x^4-2x^2+6 .
c, tìm nghiêm đa thức B(x)
1. a) Biết rằng đa thức P (x) khi chia cho các đa thức x -2, x-3 đc dư lần lượt là -2 và 3, tìm dư trong phép chia đa thức P (x) cho đa thức x2 - 5x + 6
2 Tìm đa thức P(x) bậc 3 biết khi P(x) chia hết cho các đa thức x - 1, x-2 và khi chia cho đa thức x2 - x + 1 thì đc dư là 2x - 3
Bài 1 : Đa thức chia là bậc 2 do đó đa thức dư nhiều nhất sẽ là bậc 1 .
Ta có : \(P\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x^2-5x+6\right)+ax+b\)
Theo bài ra ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}P\left(2\right)=2a+b=-2\\P\left(3\right)=3a+b=-3\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình ta tìm được :
\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=0\end{matrix}\right.\)
Vậy số dư trong phéo chia là \(-x\)
Bài 2 : Mình suy nghĩ sau !
Chúc bạn học tốt
Cho các đa thức : f(x)= 2x(x^2-3)-4(1-2x)+x^2(x-2)+(5x+3)
g(x)=-3(1-x^2)-2(x^2-2x-1)
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính h(x)=f(x)-g(x) và tìm nghiệm của đa thức h(x)
a) f(x) = 3x3-2x2+7x-1
g(x) = x2+4x-1
b) h(x) = 3x3-2x2+7x-1-x2-4x+1
= 3x3-3x2+3x
h(x) = 3x3-3x2+3x=0
⇒ 3(x3-x2+x)=0
⇒ x3-x2+x=0
đến đây mik ko biết làm nữa
cho các đa thức
f(x) = x^2 - (m-1)x+3m-2
g(x)= x^2 -2 (m+1) x-5m+1
h(x) = -2x^2 +mx - 7m +3
Tìm m biết :
a) đa thức f(x) có nghiệm là -1
b) đa thức g(x) có nghiệm là 2
c) đa thức h(x) có nghiệm là -1
d) f(1) = g(2) ; g(1) =h (-2)
a) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+3m-2\)
Để đa thức f(x) có nghiệm là -1 khi:
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-\left(m-1\right).\left(-1\right)+3m-2=0\)
\(\Rightarrow1+m-1+3m-2=0\)
\(\Rightarrow4m=2\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
b) \(g\left(x\right)=x^2-2\left(m+1\right)x-5m+1\)
Để đa thức g(x) có nghiệm là 2 khi:
\(g\left(2\right)=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1=0\)
\(\Rightarrow4-4\left(m+1\right)-5m+1=0\)
\(\Rightarrow4-4m-1-5m+1=0\)
\(\Rightarrow-9m=-4\Rightarrow m=\dfrac{4}{9}\)
c) \(h\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)
Để đa thức h(x) có nghiệm là -1 khi:
\(h\left(-1\right)=-2\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3=0\)
\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)
\(\Rightarrow-8m=-1\Rightarrow m=\dfrac{1}{8}\)
d) -Để \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\) khi và chỉ khi
\(1^2-\left(m-1\right).1+3m-2=2^2-2\left(m+1\right).2-5m+1\)
\(\Rightarrow1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1\)
\(\Rightarrow11m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{11}\)
-Để \(g\left(1\right)=h\left(-2\right)\) khi và chỉ khi
\(1^2-2\left(m+1\right).1-5m+1=-2\left(-2\right)^2+m.\left(-2\right)-7m+3\)
\(\Rightarrow1-2m-2-5m+1=-8-2m-7m+3\)
\(\Rightarrow2m=-5\Rightarrow m=-\dfrac{5}{2}\)
Cho đa thức P(x) biết: P(x) chia cho x – 1 dư 5; x – 2 dư 7; x – 3 dư 10; x + 2 dư – 4. Tìm đa thức dư R(x) khi chia đa thức P(x) cho (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x + 2)
Giúp em với thầy cô ơi!!!
Tìm đa thức dư khi chia đa thức x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+2016 cho đa thức x^2+5x+5
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+2016\)
\(=x\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+2016\)
\(=x\left(x^2+5x+5-1\right)\left(x^2+5x+5+1\right)+2016\)
\(=x\left[\left(x^2+5x+5\right)-1\right]+2016\)
\(=x\left(x^2+5x+5\right)-x+2016\)
Đáp số : Dư \(-x+2016\)