So sánh các số nguyên sau:
a) 3 và 5; b) -3 và - 5;
c) 1 và -10000 d) -200 và -2000;
e) 10 và -15 f) 0 và -18
So sánh các số nguyên sau:
a) \( - 10\) và \( - 9\)
b) \(2\) và \( - 15\)
c) 0 và \( - 3\)
a) \( - 10\) và \( - 9\) là các số nguyên âm.
Số đối của \( - 10\) là 10
Số đối của \( - 9\) là 9.
Do \(10 > 9\) nên \( - 10 < - 9\).
b) \(2\) là số nguyên dương và \( - 15\) là số nguyên âm nên \(2 > - 15\)
c) \( - 3\) là số nguyên âm nên \( - 3\) luôn nhỏ hơn 0 \(\left( { - 3 < 0} \right)\)
So sánh các số nguyên sau:
a)(-21).(-5) với (-34).(-3) c)(-4).(-19) với 15.8
b)(-47).12 với 27.(-22) d)-(17.3) với -23.2
a: (-21)*(-5)=105
(-34)*(-3)=102
=>(-21)*(-5)>(-34)*(-3)
b: -47*12=-564
27*(-22)=-594
=>-47*12>-27*22
c: (-4)*(-19)=76
15*8=120
=>(-4)*(-19)<15*8
d: -(17*3)=-51<-46=-23*2
a)(-21).(-5) > (-34).(-3) c)(-4).(-19) < 15.8
b)(-47).12 > 27.(-22) d)-(17.3) < -23.2
So sánh và giải thích các bước các phần số sau:
a) 26/39 và -24/32
b) 5/-3 và -10/-11
a: 26/39>0>-24/32
b: -5/3<-1<-10/-11
Câu 4: So sánh các phân số sau:
a) 2 phần 3 và 5 phần b)5 phần 4 và 8 phần 9
So sánh các cặp số sau:
a) 6 và 5; b) \( - 5\) và 0;
c) \( - 6\) và 5; d) \( - 8\) và \( - 6\);
e) \(3\) và \( - 10\); g) \( - 2\) và \( - 5\)
a) \(6 > 5\)
b) \( - 5\) là số nguyên âm nên \( - 5 < 0\)
c) \( - 6\) là số nguyên âm, 5 là số nguyên dương nên \( - 6 < 5\)
d) \( - 8\) và \( - 6\) là các số nguyên âm và có số đối lần lượt là 8 và 6.
\(8 > 6 \Rightarrow - 8 < - 6\)
e) 3 là số nguyên dương, \( - 10\) là số nguyên âm nên \(3 > - 10\)
g) \( - 2\) và \( - 5\) là các số nguyên âm có số đối lần lượt là 2 và 5.
\(2 < 5 \Rightarrow - 2 > - 5\)
so sánh các số sau:
a) 7+ √ 14 và 11
b)9- √ 5 và 7
c)5- √ 5 . √ 3 và 1
d)-11+ √ 145 và 2
e)7-4 √ 5 và -2
f)-9-4 √ 5 và -18
a: căn 14<4
=>7+căn 14<4+7=11
b: -căn 5<-2
=>-căn 5+9<-2+9=7
d: \(\sqrt{145}< 13\)
=>-11+căn 145<-11+13=2
e: \(7-4\sqrt{5}+2=9-4\sqrt{5}>0\)
=>7-4căn 5>-2
f: -4căn 5>-9
=>-9-4căn 5>-9-9=-18
Sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh các phân số sau:
a) \(\dfrac{1997}{1996}và\dfrac{1996}{1997}\)
b) \(\dfrac{3}{5}và\dfrac{15}{13}\)
\(a,\dfrac{1997}{1996}>1>\dfrac{1996}{1997}\\ b,\dfrac{3}{5}< 1< \dfrac{15}{13}\)
So sánh các phân số sau:
a) \(\dfrac{7}{{10}}\) và \(\dfrac{{11}}{{15}}\)
b) \(\dfrac{{ - 1}}{8}\) và \(\dfrac{{ - 5}}{{24}}\)
a)
Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên
\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)
Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).
b)
Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên
\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)
Vì \( - 3 > - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).
So sánh các cặp số sau:
a)6 và \(2\sqrt[3]{26}\)
b)\(2\sqrt[3]{6}\) và \(\sqrt[3]{47}\)
a) \(6=\sqrt[3]{6^3}=\sqrt{216}>\sqrt[3]{208}=2\sqrt[3]{26}\)
b) \(2\sqrt[3]{6}=\sqrt[3]{2^3.6}=\sqrt[3]{48}>\sqrt[3]{47}\)
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{2}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8}\) b) \( - 0,85\) và \(\frac{{ - 17}}{{20}}\);
c) \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) và \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) d) \( - 1\frac{3}{{10}}\) và \(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right)\).
a) Ta có: \(\frac{2}{{ - 5}} = \frac{{ - 16}}{{40}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 15}}{{40}}\)
Do \(\frac{{ - 16}}{{40}} < \frac{{ - 15}}{{40}}\,\, \Rightarrow \,\frac{2}{{ - 5}} < \frac{{ - 3}}{8}\).
b) Ta có: \( - 0,85 = \frac{{ - 85}}{{100}} = \frac{{ - 17}}{{20}}\). Vậy \( - 0,85\)=\(\frac{{ - 17}}{{20}}\).
c) Ta có: \(\frac{{37}}{{ - 25}} = \frac{{ - 296}}{{200}}\)
Do \(\frac{{ - 137}}{{200}} > \frac{{ - 296}}{{200}}\) nên \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) > \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) .
d) Ta có: \( - 1\frac{3}{{10}}=\frac{-13}{10}\) ;
\(-\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right) = \frac{{-13}}{{10}}\).
Vậy \(- 1\frac{3}{{10}} =-(\frac{{-13}}{{-10}})\,\).