Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Evelyn Delainz
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
17 tháng 10 2023 lúc 17:27

a) Chiều cao phần trên tháp:

\(19,2-12=7,2\left(m\right)\)

b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:

\(V=S.h=\left(5\cdot5\right)\cdot12=300\left(m^3\right)\)

Thể tích hình chóp là:

\(V=\dfrac{1}{3}Sh=\dfrac{1}{3}\left(5\cdot5\right)\cdot7,2=60\left(m^3\right)\)

Thể tích tháp đồng hồ là:

\(300+60=360\left(m^3\right)\)

Kiều Vũ Linh
17 tháng 10 2023 lúc 17:32

a) Chiều cao của phần trên của tháp đồng hồ:

19,2 - 12 = 7,2 (m)

b) Thể tích đáy:

5 . 5 . 12 = 300 (m³)

Thể tích phần trên của tháp:

5 . 5 . 7,2 : 3 = 60 (m³)

Thể tích của tháp đồng hồ:

300 + 60 = 360 (m³)

duy khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 19:09

a: Mặt đáy là tam giác đều cạnh 18cm

=>Chiều cao của tam giác đáy là \(18\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: \(V_1=\dfrac{1}{3}\cdot15\cdot\left(18^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)=5\cdot\dfrac{18^2}{4}\cdot\sqrt{3}=405\sqrt{3}\left(cm^3\right)\)

\(V_2=25\cdot30\cdot15=11250\left(cm^3\right)\)

\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{405\sqrt{3}}{11250}=\dfrac{9}{250}\sqrt{3}\)

Khanh Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 20:11

loading...

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 2 2018 lúc 9:31

     

diu
Xem chi tiết
HKT_Nguyễn Đắc Phúc An
7 tháng 6 2016 lúc 7:20

thể tích của thùng giấy là

6x5x6=180[dm3]

thể tích của hộp mực là

6x5x4=120[cm3]

đổi:180 dm3=180000 cm3

thùng đó đựng được số hộp mực là

180 000:120=1500[hộp]

đ/s:1500 hộp mực

Trần Cao Anh Triết
7 tháng 6 2016 lúc 7:26

thể tích của thùng giấy là

         6x5x6=180[dm3]

thể tích của hộp mực là

6x5x4=120[cm3]

đổi:180 dm3=180000 cm3

thùng đó đựng được số hộp mực là    

     180 000:120=1500[hộp]

            đ/s:1500 hộp mực 

Nguyễn Như Quỳnh
7 tháng 6 2016 lúc 7:28

Thể tích của thùng giấy hình hộp chữ nhật là:                                            6x5x6=180(dm3)=180 000 cm3

Thể tích của hộp mực là:                                                                           6x5x4=120(cm3)

Thùng đó dùng được số hộp mực là:                                                          180 000:120=1500(hộp mực)

                                                                         Đáp số :1500 hộp mực

Doraemon
Xem chi tiết
Khanh Ngan
Xem chi tiết
meme
29 tháng 8 2023 lúc 20:59

Thể tích phần thân của lều là diện tích đáy nhân chiều cao: V_thân = Diện tích đáy × chiều cao = 2,4m × 2,4m × 1,8m = 10,368m³ Thể tích phần mái của lều là diện tích đáy nhân chiều cao chia 3:

V_mái = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3 = (2,4m × 2,4m × 0,6m) ÷ 3 = 1,728m³

Vậy, thể tích không khí có trong cái lều là: V_lều = V_thân + V_mái = 10,368m³ + 1,728m³ = 12,096m³

1b)

Diện tích bề mặt phần thân của lều là tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật: S_thân = 2(Chiều dài × Chiều rộng + Chiều dài × Chiều cao + Chiều rộng × Chiều cao) = 2(2,4m × 2,4m + 2,4m × 1,8m + 2,4m × 1,8m) = 2(5,76m² + 4,32m² + 4,32m²) = 2 × 14,4m² = 28,8m²

Diện tích bề mặt phần mái của lều là diện tích bề mặt của hình chóp tứ giác đều: S_mái = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên = 2,4m × 2,4m + 4(1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 5,76m² + 4(1/2 × 2,4m × 0,6m) = 5,76m² + 4(0,72m²) = 5,76m² + 2,88m² = 8,64m²

Vậy, tổng diện tích vải dùng để lợp mái và phần thân của lều là: S_lều = S_thân + S_mái = 28,8m² + 8,64m² = 37,44m²

2a) Để tính thể tích của hình chóp, ta sử dụng công thức: V = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: V = (cạnh đáy × cạnh đáy × chiều cao) ÷ 3 = (15cm × 15cm × 8cm) ÷ 3 = 600cm³

2b) Để tính diện tích xung quanh của hình chóp, ta sử dụng công thức: S_xq = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: S_xq = cạnh đáy × cạnh đáy + 4 × (1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 15cm × 15cm + 4 × (1/2 × 15cm × 8cm) = 225cm² + 240cm² = 465cm²

2c)

Theo định lý Pythagoras, ta có: c² = d² + h² c² = (15cm)² + (8cm)² c² = 225cm² + 64cm² c² = 289cm² c = √289cm c = 17cm

Vậy, khoảng cách từ đỉnh của hình chóp đến mỗi cạnh đáy của hình chóp là 17cm.

Sa-rang-he-yô
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thắng
18 tháng 3 2018 lúc 9:09

Chiều cao của phòng học hình hộp chữ nhật là :

           6 * 2/3 = 4 (m)

Thể tích phòng học hình hộp chữ nhật là :

         8 * 6 * 4 = 192 (m3)

Số mét khối không khí phòng học đó có là :

        192 - 3 = 189 (m3)

                  Đáp số : 189 m3 

2 . 

Vậy chiều dài bằng 4dm , chiều rộng bằng 2dm , chiều cao bằng 1dm

Sa-rang-he-yô
20 tháng 3 2018 lúc 17:02

Bài 2 giải ra cho mình nhé

Đồng Thị Vụ
14 tháng 4 2020 lúc 13:59

Bài giải:

Chiều cao phòng học là: 6 : 3 x 2 = 4 ( m )

Thể tích phòng học là: 8 x 6 x 4 = 192 ( m3)

Phòng học đó chứa được số mét khối không khí là: 192 - 3 = 189 ( m3)

Đáp án: 189 m3

Khách vãng lai đã xóa
ranh con tinh nghich
Xem chi tiết
Angela Thanh Nhung
11 tháng 5 2016 lúc 20:47

Biết ra gì nữa vậy