Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
fdgfdgdrg
Xem chi tiết
Kieu Anh
Xem chi tiết
Thành Vinh
Xem chi tiết
Lem Pham
Xem chi tiết
Ko Có Tên
Xem chi tiết
AnhTuấn Tạ
19 tháng 4 2018 lúc 21:25

Sxq=(2*3*\(\dfrac{1}{2}\))*4=12 cm2

Đổi 12cm2=0,12m2

Số tiền phải trả khi sơn 4 mặt xung quanh là

0,12*30.000=3600 (đồng)

hihi không bt mình làm đúng không nữa

đinh mai trinh
Xem chi tiết
Huỳnh Phương Mỹ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tuyến
7 tháng 5 2021 lúc 0:05

gọi O là giao điểm của AC và BD => SO vuông góc (ABCD)=>SO vuông góc AO

xét tam giác SAO có SO vuông góc AO

=>SO\(^2\)=SA\(^2\)-AO\(^2\)

=> SO=2\(\sqrt{94}\)

thể tích chóp \(\dfrac{1}{3}\).SO.s.ABCD=\(\dfrac{800}{3}\)\(\sqrt{94}\)

Đạt Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quyên
Xem chi tiết

D-low_Beatbox
23 tháng 5 2021 lúc 20:31

Ta có:

AI=\(\dfrac{AB}{2}=5cm\)

Áp dụng định lý Pitago vào △SIA 

⇒ SI2+AI2=SA⇒ SI=√(SA2-AI2)=12 cm

nên Sxq ABCD=p.d=\(\dfrac{1}{2}\).10.4.12=240 cm2

Áp dụng định lý Pitago vào △ABC

⇒ AC2=AB2+BC⇒ AC=√(102+102)=10√2 cm

Ta có: OA=\(\dfrac{AC}{2}\)=5√2 cm

Áp dụng định lý Pitago vào △SOA

⇒ SA2=SO2+SA⇒ SO=√[132-(5√2)2]=√119 cm

nên VABCD=\(\dfrac{1}{3}\).10.4.√119≈145,45 cm3

D-low_Beatbox
23 tháng 5 2021 lúc 20:32

undefined

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 17:32

\(OH=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông SOH:

\(SO=\sqrt{SH^2-OH^2}=20\left(m\right)\)