Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị
A. k g k
B. N / m 3
C. m 3
D. m
trong khoa học, ngoại trừ đơn vị đo độ C (°C - Celsius), người ta còn dùng đơn vị đo độ K (°K - Kelvin) để đo nhiệt độ. Độ C và độ K liên hệ với nhau theo công thức : K = C + 273,15 trong đó C (số đo độ C) và K là số đo độ K
đổi : 283°K = .......°C
Đây là bài cô ra hè cho mình, mà mình ko giỏi lý các bạn giúp mình với:
1. Độ dài là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của chiều dài.
2. Thể tích là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của thể tích.
3. a, Viết các đơn vị độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng.
b, Viết các đơn vị của thể tích và cách chuyển đổi giữa chúng.
4. a, Khối lượng là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của khối lượng.
b, Viết các đơn vị đo của khối lượng và cách chuyển đổi giữa chúng.
5. a, Viết công thức tính khối lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.
b, Viết công thức tính trọng lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.
6. a, Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng.
b, Một vật có khối lượng 200 g thì trọng lượng của một vật là bao nhiêu?
7. a, Nêu sự chuyển thể của các chất đã học.
b, Nhiệt kế, nhiệt giai là gì?
c, Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian của bàng phiến khi nóng chảy.
1 , Độ dài là trường hợp của khoảng cách .
kí hiệu : l
đơn vị đo : mét , ki lô mét , ...
dụng cụ đo : thước
2 ,
Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.
kí hiệu :V
đơn vị đo : cm^3 ; m^3 , ...
dụng cụ đo : bình chia độ ,...
3 .
Dễ nên không làm ;
VD : 1cm = 1dm = 1m
1m^3 = 1000dm^3 = 1000000cm^3
Câu 5:
Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
D là khối lượng riêng của
m là khối lượng (kg).
V là thể tích (m3)
Công thức tính trọng lượng riêng là:
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
4, Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể.
KH : m
đơn vị đo : g, kg , ...
dụng cụ đo : cân , ...
5, công thức tính khối lượng riêng :
\(D=\dfrac{m}{V}\)
D : khối lượng riêng , : khối lượng , V ;thể tích
\(\)b, CT trọng lương : P = 10m
P : trọng lượng riêng ; m : khối lượng .
1. Độ dài là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của chiều dài.
2. Thể tích là gì? Cho biết kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của thể tích.,
3. a, Viết các đơn vị đo của độ dài và cách chuyển đổi giữa chúng.
b, Viết các đơn vị đo của thể tích và cách chuyển đổi giữa chúng.
4. a, Khối lượng là gì? Nêu kí hiệu, đơn vị đo, dụng cụ đo của khối lượng.
b, Viết các đơn vị đo của khối lượng và cách chuyển đổi giữa chúng.
5. a, Viết công thức tính khối lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.
b, Viết công thức tính trọng lượng riêng. Cho biết các đại lượng, các đơn vị trong công thức.
6. a,Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng.
b, Một vật có khối lượng 200g thì trọng lượng của một vật là bao nhiêu?
7. a, Nêu sự chuyển thể của các chất đã học.
b, Nhiệt kế, nhiệt giai là gì?
c, Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian của bàng phiến khí nóng chảy.
6. a) Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng là:
\(P=10.m\)
Trong đó:
\(P\) là trọng lượng của vật (N)
\(m\) là khối lượng của vật (kg)
b) Đổi: \(200g=0,2kg\)
Trọng lượng của vật đó là:
\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)
Vậy vật đó có trọng lượng là: 2N
5. a) Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
\(D\) là khối lượng riêng (kg/m3)
m là khối lượng (kg)
V là thể tích (m3).
b) Công thức tính trọng lượng riêng là:
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (P)
V là thể tích (m3).
1. Độ dài là trường hợp của khoảng cách.
Kí hiệu: l
Đơn vị đo: Mét (m), ki-lo-met (km), ...
Dụng cụ đo: Thước
Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:
a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường
b) Dùng đồng hồ b ấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu k ỳ T, lặp lại phép đo 5 lần
c) Kích thích cho v ật dao động nhỏ
d) Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật
e) Sử dụng công thức g ¯ = 4 π 2 l ¯ T ¯ 2 để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó
f) Tính giá trị trung bình l ¯ v à T ¯
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A.a, b, c, d, e, f
B.a, d, c, b, f, e
C.a, c, b, d, e, f
D.a, c, d, b, f, e
Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm :
Để đo diện tích một thửa ruộng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích …
Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm :
Để đo diện tích một bìa sách người ta thường dùng đơn vị đo diện tích …
Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm :
Để đo diện tích một khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích …
hm2 (héc ta) hoặc km2 (ki- lô-mét vuông)
1.a,Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên, lực kéo vật so với trọng lượng vật như thế nào?
b,Tại sao người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt sân và thềm nhà để dắt xe máy?
2. Treo một vật bằng sắt vào lực kế, lực kế chỉ 78N
a,Chỉ số của lực kế cho ta biết điều gì?
b,Tính khối lượng m của vật
c,Biết khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m3 Tìm thể tích của vật
1.a) Lực kéo vật sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật
b) Giảm lực kéo vật
2.a) Chỉ số của lực kế cho ta biết trọng lượng của vật
b) m=\(\dfrac{D}{10}\)=\(\dfrac{78}{10}\)=7,8(kg)
c)V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{7,8}{7800}\)=0,001(m3)
Bài 2:
a) Chỉ số của lực kế cho ta biết trọng lượng của vật là \(78N\)
b) Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{D}{10}=\dfrac{78}{10}=7,8\left(kg\right)\)
c) Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{7,8}{7800}=0,001\left(m^3\right)\)
ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ 1 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1. Một cột sắt có thể tích 0,5 m ³. Hỏi cột sắt đó có khối lượng và trọng lượng riêng là bao nhiêu. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m ³.
2. Đổi các đơn vị sau :
a, 60 cm ³ =........ lít
b, 250 ml =........cc
c, 300 g =........ kg
3.
a, Nêu được tác dụng của các loại máy cơ đơn giản ?
b, Cho ví dụ về một số ứng dụng của các loại máy cơ đơn giản trong thực tế ?
4.
a, Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực kéo bao nhiêu Niutơn. b, Viết công thức tính trọng lượng riêng một chất, nên tên và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức. ----------------------------------------------------------------------------- GIÚP MÌNH NHA
1. Một cột sắt có thể tích 0,5 m ³. Hỏi cột sắt đó có khối lượng và trọng lượng riêng là bao nhiêu. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m ³.
TÓM TẮT
V = 0,5 m3
D = 7800 kg/m3
m = ? kg
d = ? N/m3
GIẢI
Khối lượng của cột sắt đó là :
m = D . V = 7800 . 0,5 = 3900 (kg)
Trọng lượng riêng của cột sắt là :
d = D . 10 = 7800 . 10 = 78000 (N/m3)
2. Đổi các đơn vị sau :
a, 60 cm ³ = 0,06 lít
b, 250 ml = 250 cc
c, 300 g = 0,3 kg
3.
a, Nêu được tác dụng của các loại máy cơ đơn giản ?
- Ròng rọc :
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên làm giảm 2 lần trọng lượng của vật, nhưng thiệt 2 lần về qua4gn đường đi khi kéo.
- Đòn bẩy :
+ Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
+ Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
+ Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
- Mặt phẳng nghiêng :
+ Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
b, Cho ví dụ về một số ứng dụng của các loại máy cơ đơn giản trong thực tế ?
- Ròng rọc : ròng rọc kéo cột cờ lên, xây nhà dùng ròng rọc để kéo xi-măng lên,...
- Đòn bẩy : Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
- Mặt phẳng nghiêng : mặt phẳng nghiêng dắt xe vào nhà, cây đinh vít,...
4.
a, Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực kéo bao nhiêu Niutơn.
b, Viết công thức tính trọng lượng riêng một chất, nên tên và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.
TÓM TẮT :
m = 20 kg
F = ? N
GIẢI :
a) Trọng lượng của vật là
P = m . 10 = 20 . 10 = 200 (N)
F = P = 200 N
b) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một dơn vị đo thể tích chất đó. Kí hiệu là d
d = P : V |
d = trọng lượng riêng (N/m3)
P = trọng lượng (N)
V = thể tích (m3)