Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Người ta dùng ... để đo khối lượng.
A. cân.
B. khối lượng.
C. kilôgam (kg).
D. độ chia nhỏ nhất
Câu 7. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A. mét (m).
B. đêximét (dm).
C. Centimét (cm).
D. milimét (mm).
Câu 8. Giới hạn đo của một thước là
A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 9. Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước.
C. giá trị cuối cùng ghi trên thước.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 10. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là
A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm,
C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn.
D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
Trò chơi ô chứ
Hàng ngang
1. Đơn vị lực.
2. Khối lượng của một đơn vị thể tích một chất.
3. Lực hút mà Trái Đất tác dụng lên vật.
4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5. Đơn vị khối lượng.
6. Vật có tính đàn hồi dùng để chế tạo lực kế.
7. Dụng cụ dùng để đo lực.
8. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong một vật.
9. Lực mà một lò xo tác dụng lên hai vật tiếp xúc (hoặc gắn với hai đầu của nó) khi nó bị nén hoặc kéo dãn.
10. Một trong hai kết quả thể hiện trên vật bị lực tác dụng. Hàng dọc được tô đậm Cường độ hay độ lớn của trọng lực.
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lương chính thức của nước ta hiện nay là: A. Kilogam (kg) B. Mét khối (m^3) C. Mét (m) D. Inch (in)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? *
A. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
B. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… .
C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… .
D. Cả 3 phương án trên
mình cần siêu gấp
Câu 21: Đơn vị đo chiều dài là đơn vị nào sau đây ?
A. Kilôgam (Kg ) B. mét ( m )
C. lít (l) D. giây (s)
Câu 22 : Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?
A. Kilôgam (Kg ) B. Mét C. Cm3 D. ml
Câu 23 : Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?
A. Phút (ph) B. Giờ (h) C. Giây (s) D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 24 : Một tạ bằng bao nhiêu kg?
A. 10kg B. 50kg C. 70kg D. 100kg
Câu 25: Một Cm3 thì bằng :
A. 1 m B. 1 lít C. 5 g D. 10 m
Câu 26: Màn hình máy tính nhà Tùng loại 19 inch . Đường chéo của màn hình đó có kích thước là :
A. 4,826mm B. 48,26mm C. 48cm D. 48,26dm
Câu 27: 540kg bằng bao nhiêu tấn?
A. 0,52 tấn B. 0,53 tấn C. 0,5 tấn D. 0,54 tấn
Câu 28:Một bình nước đang chứa 100ml nước, khi bỏ vào bình một viên bi sắt thì nước trong bình dâng lên đến vạch 150ml. Thể tích viên bi là bao nhiêu ?
A. 40 Cm3 B. 55Cm3 C. 50 dm3 D. A và C đều đúng
Câu 29 : Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh buồm là lực nào sau đây?
A. Lực tiếp xúc B. Lực không tiếp xúc
C. Lực điện từ D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 30 : Lực hút của nam châm lên bi sắt là lực nào sau đây?
A. Lực tiếp xúc B. Lực từ
C. Lực không tiếp xúc D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Một khối gỗ người ta dùng để tạc tượng có thể tích là 0,03 m3. Biết khối lượng riêng của gỗ là 800 kg/m3
a. Tính khối lượng của khối gỗ này
b.Tính trọng lượng riêng của gỗ
c. Người ta khoét bỏ trên khối gỗ một lỗ tròn có thể tích là 500 cm3. Tính khối lượng của phần gỗ bị khoét
Ô chữ về sự nở vì nhiệt
Hàng ngang
1. Một cách làm cho thể tích của vật rắn tăng.
2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.
3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.
4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.
5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất lỏng.
8. Đơn vị của đại lượng này là C 0 .
9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích của vật rắn khi bị hơ nóng.
Hàng dọc được tô đậm
Từ xuất hiện nhiều nhất trong các bài từ 18 đến 21
Một miếng sắt hình hộp có các cạnh a = 1cm, b = 4cm, c = 6cm. Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng các cách sau đây:
1. Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức: V= a x b x c
2. Dùng bình chia độ có đường kính d với : 1cm < d < 4cm
3. Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6cm
4. Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm
Hỏi cách nào ở trên có thể xác định được thể tích miếng sắt?
A.cách 1,3 và 4
B. cách 2,3 và 4
C. cách 1,2,3 và 4
D. cách 3 và 4
Đơn vị nào không dùng để đo thể tích trong các đơn vị sau
A. dm
B. Lít
C. Ml
D. m 3