Những câu hỏi liên quan
Phúc Diễm
Xem chi tiết
Đoàn văn mạnh
13 tháng 12 2021 lúc 8:53

2 thiếu đơn vị r bn

Bình luận (1)
Lalisa
Xem chi tiết
Kieu Anh
18 tháng 12 2023 lúc 10:42

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

Định luật II Newton: `vec{F} = m.vec{a}` (*)

Chiếu (*) lên chiều dương, ta có: `F = m.a`

Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn là:

`F = m.a = 10 . 0,2 = 2(N)`

`=>` Chọn `bbD`.

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 20:32

Chọn A

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
3 tháng 1 2022 lúc 20:33

A

Bình luận (0)
Tạ Thị Vân Anh
3 tháng 1 2022 lúc 20:33

A

Bình luận (0)
Đang học bài
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
29 tháng 12 2020 lúc 9:07

Áp dụng ĐL II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N=200\) (N)

Xét theo phương chuyển động:

\(F=F_{ms}=\mu N=0,2.200=40\) (N)

Đáp án D

Bình luận (0)
Ngân TRÌNH
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 18:42

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=\left(20+10\right)-20=10\left(cm\right)\)

Vậy cứ treo một vật có trọng lượng là 20N thì lò xo dài ra thêm 10cm ⇒ tiếp tục treo thêm 1 quả nặng như vậy nữa thì chiều dài là:

\(l_2=l_1+\Delta l=30+10=40\left(cm\right)\)

b) Treo quả nặng có trong lượng 20N thì lò xo lài ra thêm 10cm vậy treo một quả nặng của trọng lượng 5N thì lò xo dài ra thêm:

\(\Delta l_2=10:\left(\dfrac{20}{5}\right)=2,5\left(cm\right)\)

Độ dài của lò xo khi tiếp tục treo thêm một quả nặng 5N là:
\(l_3=l_2+\Delta l_2=40+2,5=42,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Le Ba Huy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 12 2020 lúc 9:42

a. Lực đẩy Ác-si-mét bằng 20 N

b. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{20}{10000}=0,002\) (m3)

Bình luận (0)
Minh Phương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 14:57

Áp dụng công thức: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)

a)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2kg\)

b)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{45000}{10}=4500kg=4,5tấn\)

c)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

Bình luận (0)
johnny Trung Nguyễn|Trun...
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 12 2021 lúc 21:07

a có dn = 10 000 N/m^3 = 10N/dam^3 
Ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1 N => Trọng lượng P = 2,1N => m = P/10 = 0,21(kg) 
Số chỉ lực kế giảm 0,2N => Lực đẩy Acsimet tác dụng vô vật là 
Fa = 0,2 N 
Hay dn.V = 0,2 
=> V = 0,2/d = 0,2/10 = 0,02 (dam^3) 
Ta được khối lượng riêng của vật là: 
D = m/V = 0,21/0,2 = 1,05 (kg/dam^3) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 12:13

Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N.

Ta có: FA = V.dn, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vật ngập hoàn toàn trong nước nên Vvật = V.

Thể tích của vật là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là: P = 2,1 N.

Suy ra trọng lượng riêng của chất làm vật:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Tỉ số: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8. Vậy chất làm vật là bạc.

Bình luận (0)