Giải phương trình 3tan2x + 4sin2x - 2 3 tanx - 4sinx + 2 = 0
A. x = ± π 6 + k2π, k ∈ Z
B. x = π 6 + kπ, k ∈ Z
C. x = - π 4 + k2π, - π 6 + k2π, k ∈ Z
D. Tất cả sai
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π/2 < α < π, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 3 là
A. π - α + k2π, k ∈ Z B. α + π/2 + k2π, k ∈ Z
C. α - π + k2π, k ∈ Z D. -α + k2π, k ∈ Z
-π = -3,14; -2π = -6,28; (-5π)/2 = -7,85.
Vậy (-5π)/2 < -6,32 < -2π.
Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ II.
Đáp án: B
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π < α < 3π/2, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 2 là
A. α - π + k2π, k ∈ Z B. π - α + k2π, k ∈ Z
C. 2π - α + k2π, k ∈ Z D. 3π/2 - α + k2π, k ∈ Z
(h.66) Ta có
A M 2 = MA’ = MA + AA’
Suy ra
Sđ A M 2 = -α + π + k2π, k ∈ Z.
Vậy đáp án là B.
6.13. (h.67) Ta có
Sđ A M 3 = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.
Đáp án: D
Giải phương trình sau: 3tan2x - 2√3 tanx + 3 = 0
3tan2 x - 2√3 tanx + 3 = 0
Đặt tanx = t
ta được phương trình bậc hai theo t:
3t2 - 2√3 t + 3 = 0(1)
Δ = (-2√3)2 - 4.3.3 = -24 < 0
Vậy Phương trình (1) vô nghiệm, nên không có x thỏa mãn đề bài
Trên đoạn [ - π ; π ] phương trình 4sinx-3 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Trên đoạn - π ; π phương trình 4 sin x - 3 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Đáp án C
Phương trình đã cho ⇔ sin x = 3 4 ( 1 ) Quan sát đường tròn
lượng giác ta thấy có 2 giá trị của x ∈ - π ; π thỏa mãn phương trình (1).
Giải pt
\(\sqrt{ }\)2 sin3x-\(\sqrt{ }\)2cos2x=-1
tập nghiệm giải ra là x=π/36 + k2π/3 và x=17π/36 + k2π/3
bài này giải sao vậy ạ?
giải các phương trình sau
a/ \(^{tan^2x-\frac{4}{cotx}+=0}\)
b/\(cos2\left(x+\frac{\text{π}}{3}\right)+4cos\left(\frac{\text{π}}{6}-x\right)=\frac{5}{2}\)
c/\(\frac{1}{cos^2x}-1+tanx-\sqrt{3}\left(tanx+1\right)=0\)
d/tanx-2cotx+1=0
Mọi người ơi giúp mình với <3 cảm ơn mọi người nhìu ạ
Bạn ghi đề chính xác ra đi, câu a và câu b đó bạn
Câu a sau \(\frac{4}{cotx}\) còn dấu + nhưng không biết cộng với cái gì
Câu b biểu thức cos đầu tiên là \(cos^2\left(x+\frac{\pi}{3}\right)\) hay \(cos\left(2x+\frac{2\pi}{3}\right)\)
a) Đề thiếu
b)
PT $\Leftrightarrow 1-2\sin^2(x+\frac{\pi}{3})+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{5}{2}=0$
$\Leftrightarrow 1-2\sin ^2[\frac{\pi}{2}-(\frac{\pi}{6}-x)]+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{5}{2}=0$
$\Leftrightarrow -2\cos ^2(\frac{\pi}{6}-x)+4\cos (\frac{\pi}{6}-x)-\frac{3}{2}=0$
$\Leftrightarrow -2t^2+4t-\frac{3}{2}=0$ với $t=\cos (\frac{\pi}{6}-x)$
Đến đây bạn giải pt bậc 2 thu được $\cos (\frac{\pi}{6}-x)=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ hoặc $x=2k\pi -\frac{\pi}{6}$ với $k$ nguyên
c)
ĐK:.............
PT $\Leftrightarrow 1+\frac{\sin ^2x}{\cos ^2x}-1+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$
$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$
$\Leftrightarrow \tan ^2x+(1-\sqrt{3})\tan x-\sqrt{3}=0$
$\Rightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=-1$
$\Rightarrow x=\pi (k-\frac{1}{4})$ hoặc $x=\pi (k+\frac{1}{3})$ với $k$ nguyên
d)
ĐK:.......
PT $\Leftrightarrow \tan x-\frac{2}{\tan x}+1=0$
$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-2=0$
$\Leftrightarrow (\tan x-1)(\tan x+2)=0$
$\Rightarrow \tan x=1$ hoặc $\tan x=-2$
$\Rightarrow x=k\pi +\frac{\pi}{4}$ hoặc $x=k\pi +\tan ^{-2}(-2)$ với $k$ nguyên.
Giải phương trình sau: tanx + tan (x+π/4) = 1
Điều kiện:
⇔ tan x.(1 - tanx) + tanx + 1 = 1 – tan x.
⇔ tan x - tan2x + 2.tan x = 0
⇔ tan2x - 3tanx = 0
⇔ tanx(tanx - 3) = 0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là:
{arctan 3+kπ; k ∈ Z }
Giải phương trình 3 tan 2 x - ( 1 + 3 ) tan x + 1 = 0