(h.66) Ta có
A M 2 = MA’ = MA + AA’
Suy ra
Sđ A M 2 = -α + π + k2π, k ∈ Z.
Vậy đáp án là B.
6.13. (h.67) Ta có
Sđ A M 3 = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.
Đáp án: D
(h.66) Ta có
A M 2 = MA’ = MA + AA’
Suy ra
Sđ A M 2 = -α + π + k2π, k ∈ Z.
Vậy đáp án là B.
6.13. (h.67) Ta có
Sđ A M 3 = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.
Đáp án: D
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π/2 < α < π, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 3 là
A. π - α + k2π, k ∈ Z B. α + π/2 + k2π, k ∈ Z
C. α - π + k2π, k ∈ Z D. -α + k2π, k ∈ Z
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ cung AM = α (0 < α < π/2). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo các cung AM1, AM2, AM3.
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác góc (cung) có số đo α:
a) α = 10350
b) α = 195π/3
c) α = π/2 + kπ, k∈Z
d) α = kπ
Cho α = π 3 + k 2 π k ∈ ℤ . Để 19 < α < 27 thì giá trị của k là
A. 2 hoặc 3
B. 3 hoặc 4
C. 4 hoặc 5
D. 5 hoặc 6.
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau cos(α - π/2)
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau sin(π/2 + α)
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau tan(3π/2 - α)
Cho π < α 3π/2. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau cot(α + π)
Hãy nêu định nghĩa của sinα , cosα và giải thích vì sao ta có:
sin(α +k2 π)=sinα;k ∈Z
cos(α +k2 π)=cosα;k ∈Z