Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π/2 < α < π, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 3 là
A. π - α + k2π, k ∈ Z B. α + π/2 + k2π, k ∈ Z
C. α - π + k2π, k ∈ Z D. -α + k2π, k ∈ Z
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = α, π < α < 3π/2, A(1; 0). Gọi M 2 là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Số đo của cung A M 2 là
A. α - π + k2π, k ∈ Z B. π - α + k2π, k ∈ Z
C. 2π - α + k2π, k ∈ Z D. 3π/2 - α + k2π, k ∈ Z
Nêu định nghĩa của tanα , cotα và giải thích vì sao ta có:
tan(α + kπ) = tanα, k ∈Z;
cot(α + kπ) = cotα, k ∈Z;
Từ ý nghĩa hình học của tanα và cotα hãy suy ra với mọi số nguyên k, tan(α + kπ) = tanα, cot(α + kπ) = cotα.
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ cung AM = α (0 < α < π/2). Gọi M1, M2, M3 lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo các cung AM1, AM2, AM3.
Trên đường tròn đơn vị, gọi các điểm A, B, C, D lần lượt là các điểm (1;0), (0;1), (-1;0), (0;-1). Cho L, M, N, P lần lượt là các điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Cung có đầu mút trùng với A và có số đo α = - 3 π 4 + k π . Mút cuối của trùng với điểm nào trong các điểm L, M, N, P?
A. L hoặc N
B. M hoặc P
C. M hoặc N
D. L hoặc P
Biết rằng cung lượng giác α có điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác là M thuộc cung phần tư thứ IV. Mệnh đề nào đúng?
A.sinα>0 B.cosα<0 C.tanα<0 D.cotα>0
NHỚ GIẢI CHI TIẾT NHÉ THANHKSSS~~
Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết
cotα = 4tanα khi π/2 < α < π
Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết
cosα = 2sinα khi 0 < α < π/2