Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
DinoNguyen
29 tháng 12 2021 lúc 15:41

22: C
23: C
24: C
Chọn toàn C :)
 

Trường Nguyễn Công
29 tháng 12 2021 lúc 15:42

22. C
23. C
24. D

đạt gút boiz
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
13 tháng 12 2021 lúc 9:19

B

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 9:23

B

Vinh Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 20:18

C

Nguyên Khôi
20 tháng 12 2021 lúc 20:19

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:20

Chọn C

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 9 2023 lúc 23:00

Chọn đáp án: A. Đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 
40 Trần Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Tiến Thành
1 tháng 1 2022 lúc 22:21

Tuyệt lắm vì Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ thời nhà Đường ở Trung Quốc. Là một trong những dạng thơ Đường bên cạnh thơ cổ phong (cổ thể thi), từ, thơ Đường luật đã phát triển mạnh mẽ tại chính quê hương của nó và lan tỏa ra nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu nhất của thơ Đường nói riêng và tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung. Thơ Đường luật còn được gọi với tên thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật ấy.

 

Khánh Xuân
Xem chi tiết

Bài làm

Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

Tiêu đề: Tình bạn.

Xa xa nhìn thấy người bạn cũ
Dẫu biết tình bạn đã cách xa
Bạn ấy giờ đây không còn nữa
Còn tôi đơn lẻ cõi hư không.

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Kim Yến
Xem chi tiết
Minh Anh
23 tháng 12 2021 lúc 8:15

nhịp 4/3

thanh bằng

 

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
23 tháng 12 2021 lúc 8:16

là loại thơ mỗi bài có tám câu và mỗi câu bảy chữ. Tức là mỗi bài thơ chỉ có 56 chữ.

minh nguyet
23 tháng 12 2021 lúc 8:17

Em tham khảo:

Ý 1:

Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.

Ý 2:

Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.

Quang Bùi Minh
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 20:48

Tham khảo:

- Bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng.

- Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.

Koro-sensei
7 tháng 10 2021 lúc 20:48

 Bài thơ Đường luật gieo vần ở tiếng cuối câu 1 - 2 - 4 - 6 - 8 và là vần bằng.