Tác dụng của kính cận là để
A. nhìn rõ vật ở xa mắt.
B. nhìn rõ vật ở gần mắt
C. thay đổi võng mạc của mắt
D. thay đổi thể thủy tinh của mắt
Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính lúp có tiêu cự 10cm trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Biết rằng mắt người đó có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 24cm và kính đặt sát mắt. Số bội giác của kính lúp là
A. 4,5
B. 3,4
C. 3,5
D. 5,5
Đáp án B
Khi ngắm chừng ở điểm cực cận, mắt thấy ảnh ảo tại điểm cực cận của mắt => d’ = -OCc = - Đ = -24cm
Sử dụng công thức thấu kính ta có:
một người bị cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, điểm cực viễn cách mắt 2m. Hỏi đặt vật ở khoảng cách nào thì mắt ko nhìn rõ vật?
Vật ở xa hơn 2m hoặc gần hơn 15cm so với mắt thì khum nhìn rõ.
Giải dùm mình bài này với !!! (Cần gấp )
Một người về già phải đeo kính lão có tiêu cự là 80 cm. Khi đeo kính người này có thể nhìn rõ các vật đặt cách mắt 40 cm. Hỏi khi không đeo kính người này có thể nhìn được các vật đặt cách mắt bao nhiêu?
Mình là học sinh học đc toán mà ngủ lý để làm đc bài lý mình phải lên mạng tra công thức để làm và mình khuyên bạn cũng nên làm vậy
Mắt của một người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12.5cm.
a, Mắt của người đó mắc tật gì?giới hạn nhìn rõ của mắt người đó là bao nhiêu?
b,Để khắc phục tật của mắt người đó phải đeo kính gì? Tiêu cự là bao nhiêu?
Help me!please....
Mắt của một người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12.5cm.
a, Mắt của người đó mắc tật gì?giới hạn nhìn rõ của mắt người đó là bao nhiêu?
b,Để khắc phục tật của mắt người đó phải đeo kính gì? Tiêu cự là bao nhiêu?
Help me!please....
Mắt của bạn Đông có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đông không đeo kính sẽ thấy vật cách mắt trong khoảng
A. từ 10cm đến 50cm
B. lớn hơn 50c
C. lớn hơn 40cm
D. lớn hơn 10cm
Mắt của bạn Đông có khoảng cực cận là 10cm, khoảng cực viễn là 50cm. Bạn Đông không đeo kính sẽ thấy vật cách mắt trong khoảng từ 10cm→50cm.
Đáp án cần chọn là: A
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật như thế nào? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở các nhân vật ấy?
Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật | |
Nhuận Thổ | - Ngày bé: + Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên + Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn + Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú + Tình cảm hồn nhiên, trong sáng - Khi đứng tuổi: + Trở nên mụ mẫm + Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn + Khúm núm trước nhân vật "tôi" + Vẫn quý trọng với "tôi" |
Thím Hai Dương | - 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến. - 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình. |
Biện pháp nghệ thuật | So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật. |
Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự 35 cm mới nhìn thấy được vật ở xa vô cùng, kính cách mắt 1 cm. Hỏi khi không đeo kính, người đó nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Các bạn giúp mình với, ngày mai mình phải thi rồi. Cám ơn nhiều!
một người đứng trước 1 gương phẳng đặt mắt tại M để quan sát ảnh của 1 bức tường song song với gương ở phía sau lưng(hình 5.6)
a) dùng hình vẽ để xác định khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được trong gương. Nói rõ cách vẽ.
b) nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì khoảng PQ sẽ biến đổi như thế nào?
Cảnh vật trong truyện được nhìn qua con mắt của ai và được nhớ lại theo trình tự nào? Nêu một số chi tiết nổi bật của cảnh vật trong phần (1).
Được nhìn qua con mắt của nhân vật tôi và được nhớ lại theo trình tự thời gian và không gian
Một số chi tiết nổi bật:Buổi mai đầy sương thu và gió lạnh; Con đường quen thuộc trở nên xa lạ; Cảnh vật thay đổi vì chính lòng “tôi” thay đổi.
Cảnh vật trong truyện được nhìn qua con mắt của nhân vật tôi và được nhớ lại theo trình tự thời gian (hiện tại-> quá khứ), không gian (trên đường đến trường → sân trường Mĩ Lí → trong lớp học).
Một số chi tiết nổi bật của cảnh vật trong phần (1):
+ Buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
+ Con đường quen thuộc trở nên xa lạ.
+ Cảnh vật thay đổi vì chính lòng “tôi” thay đổi.