Quang phổ liên tục của một vật
A. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ
B. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật
Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Quang phổ liên tục của một vật
A phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng
B không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
C phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
D phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
Ai b giup mh vs
Tại sao nội năng của vật ở trạng thái rắn thì phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật, còn ở trạng thái khí lí tưởng thì chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích ?
Nhiệt độ của vật liên quan đến vận tốc chuyển động của các phân tử, nghĩa là liên quan đến động năng phân tử, còn thể tích của vật liên quan đến khoảng cách giữa các phân tử, nghĩa là liên quan đến lực tương tác phân tử và thế năng phân tử. Đối với chất rắn thì lực tương tác phân tử rất lớn nên thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là đáng kể vì vậy nội năng của vật vừa phụ thuộc vào nhiệt độ, vừa phụ thuộc vào thể tích ; còn đối với khí lí tưởng vì lực tương tác phân tử là không đáng kể, nên thế năng phân tử là không đáng kể, vì vậy nội năng chỉ phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc thể tích.
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học
A. tùy thuộc nhiệt độ xảy ra phản ứng
B. tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm
C. không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất trong phản ứng.
D. phụ thuộc vào cách viết hệ số tỉ lượng của phản ứng
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học
A. tùy thuộc nhiệt độ xảy ra phản ứng
B. tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm
C. không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất trong phản ứng.
D. phụ thuộc vào cách viết hệ số tỉ lượng của phản ứng
Câu nào đúng:
A.Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
B.Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
C.Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
D.Cường độ dòng điện không phụ thuộc hiệu điện thế và cũng không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn
Đáp án A , mình đã tìm hiểu rất kĩ ( mong giúp được bạn trong học tập nha ! ^_^ )
Câu 4 trong các đặc điểm sau đây, đạc điểm nào k phải ;là sự bay hơi
A phụ thuộc vào nhiệt độ
B. phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
C. xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
D. phụ thuộc vào gió
Câu 5 trong các đạc điểm sau đây, đặc điểm nào là sự sôi
A. xảy ra ở 1 nhiệtđộ
B phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
C. xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
D. chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 6 trong các vật sau đây, vật nào đc cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt
A. quả bóng bàn
B băng kép
C. phích đựng nước nóng
D. bóng đền điện
Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra KHÔNG phụ thuộc vào
A. nhiệt dung riêng của chất làm nên vật.
B. độ tăng nhiệt độ của vật.
C. hình dạng của vật.
D. khối lượng của vật.
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai:
a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
b) Nhiệt lượng là nhiệt năng.
c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm.
d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.
e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại.
f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.
g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không
Câu nào diễn tả đúng?
Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào:
a) Nhiệt độ của chất khí.
b) Khối lượng mol của chất khí.
c) Bản chất của chất khí.
d) Áp suất của chất khí.
Chọn đáp án: a) và d).
Ở điều kiện tiêu chuẩn (0°, 1atm) 1 mol khí có thể tích là 22,4l
Ở đk thường (20°, 1atm) 1 mol khí có thể tích là 24l
⇒ V phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất ⇒ a, d đúng
Với mọi chất khí ở đktc ta có V = n.22,4 ⇒ V không phụ thuộc vào khối lượng mol của chất khí và bản chất của chất khí ⇒ b,c sai.
Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Chỉ ra trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt năng của vật nào giảm, nhiệt năng của vật nào tăng.
Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ các phân tử cấu tạo nên vật
Trong quá trình truyền nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn là nhiệt lượng tỏa và nhiệt lượng thu
Khi này nhiệt lượng tỏa ra nhiệt năng của vật giảm, nhiệt lượng thu vào nhiệt năng của vật tăng