Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 7 2019 lúc 5:00

Đáp án: B

→ Yếu tố hoang đường, kì ảo làm tăng sức hấp dẫn của truyện.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 9 2023 lúc 10:07

a. Kì có nghĩa là "lạ": kì diệu, kì ảo, kì quan, kì tích, kì vĩ

b. Kì có nghĩa là " thời hạn": chu kì, thời kì, định kì

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 2 2019 lúc 10:13

Đáp án B

Bình luận (0)
Mai Sương Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 10 2017 lúc 17:24

Trong truyện cổ tích thường có những yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu… 

 Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh rất khác thường. Chàng là thái tử, được Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Sau đó, Thạch Sanh lại được các vị thần xuống truyền cho võ nghệ và các phép thần thông.

Bình luận (0)
Minh Vương
11 tháng 10 2017 lúc 17:27

@};- Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
@};- Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Bình luận (0)
ngoc ngoc
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
15 tháng 8 2018 lúc 15:35

a. Truyền kì mạn lục: là ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ vốn được lưu truyền trong dân gian.

b. Các yếu tố kì ảo trong truyện:

- Vũ Nương chết được xuống Thủy Cung.

- Vũ Nương gặp Linh Phi (người cùng làng, nhân nằm mộng và cứu rùa xanh mà được cứu khỏi chết đuối)

- Vũ Nương trở về trong cờ hoa võng lọng, gặp Trương Sinh chốc lát rồi biến mất.

c. Chi tiết kì ảo cuối truyện tưởng như khiến chuyện có kết thúc có hậu nhưng vẫn nhấn mạnh tính bi kịch của truyện:

- Vũ Nương được Trương Sinh lập đàn giải oan, gặp chàng để nói lời tạ từ, nhưng mãi chẳng thể trở về chốn dương gian.

- Bởi chế độ phong kiến hà khắc còn tồn tại, những người độc đoán gia trưởng như Trương Sinh còn đó thì Vũ Nương có sống lại thì cuộc sống gia đình cũng không được hạnh phúc, trọn vẹn.

=> Bởi vậy, mà người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, có công dung ngôn hạnh như Vũ Nương, vốn chỉ mong cuộc sống gia đình êm đềm, hạnh phúc trước sau vẫn chịu kết cục bi thương. Tính bi kịch của câu chuyện không vì những chi tiết cuối truyện mà bị giảm đi. Đó chỉ là chút xót thương, bênh vực của tác giả, thể hiện mong muốn của nhân dân: có oan thì sẽ được giải oan, ngay trong cuộc sống thực, không phải ở cõi khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa Mai
12 tháng 10 2018 lúc 21:23

A, mình làm thừa câu A  ở cuối câu nha

Bình luận (0)
ggjyurg njjf gjj
12 tháng 10 2018 lúc 21:23

Câu A là đáp án đúng đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa Mai
12 tháng 10 2018 lúc 21:24

Đúng mỗi câu A thôi à

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
31 tháng 3 2022 lúc 20:51

Tham khảo:

Câu 23:

Sai  Vì các vật đứng yên sẽ không có vận tốc ⇒Không có động năng

Câu 24:

 bất kì vật nào cũng có nhiệt năng là đúng vì mọi vật đều cấu tạo từ các hạt nguyên tử, phân tử và chuyển động hỗn độn

Bình luận (0)
Hồ_Maii
31 tháng 3 2022 lúc 20:58

Tham khảo

23

→ Sai 

→ Vì các vật đứng yên sẽ không có vận tốc ⇒ Không có động năng

24

Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng là đúng vì mọi vật đều cấu tạo từ các hạt nguyên tử, phân tử và chuyển động hỗn độn

Bình luận (1)
ngoc ngoc
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
22 tháng 8 2018 lúc 14:21

Truyền kì mạn lục - ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền.

Yếu tố kì ảo: Vũ Nương trầm mình tự vẫn, gặp Linh Lang, linh hồn trở về dương thế gặp Trương Sinh

Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương không làm cho bi kịch tác phẩm mất đi vì người con gái tư dung tốt đẹp, phẩm chất cao đẹp vẫn không được hưởng hạnh phúc thật sự nơi trần thế, tính chất tố cáo xã hội, tố cáo chiến tranh phi nghĩa vẫn đậm nét trong tác phẩm này

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 9:51

Câu sai: C

Bình luận (0)