Đáp án A
Kì diệu (đẹp, lạ, hiếm); kì quan (cảnh đẹp hiếm có, lạ, độc đáo); kì tài (người tài hiếm có), kì tích (thành tích hiếm có)
Đáp án A
Kì diệu (đẹp, lạ, hiếm); kì quan (cảnh đẹp hiếm có, lạ, độc đáo); kì tài (người tài hiếm có), kì tích (thành tích hiếm có)
Các yếu tố hoang đường kì ảo được sử dụng trong truyện có ý nghĩa làm tăng tính gay cấn của truyện truyền thuyết. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Yếu tố kì lạ , thần thoại có vai trò như thế nào trong truyện cổ tích ? Em hãy phân tích ý nghĩa thần thoại , kì lạ trong truyện Thạch Sanh
Hãy xác định câu nào đúng, câu nào sai.
A. Truyền thuyết thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. Truyện cổ tích thường giải thích nguồn gốc sự việc, địa danh.
C. Truyền thuyết thường kết thúc có hậu.
D. Truyện cổ tích thường bắt đầu bằng từ “ ngày xưa”.A. Truyền thuyết thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Truyện ngụ ngôn không nhất thiết sử dụng yếu tố thần kì, nếu có thì chỉ có thể giúp ta diễn đạt một cách sinh động những khái niệm khô khan, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở chỗ là đều có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Đáp án:
A. Đúng
B. Sai
truyện cổ tích hồ gươm chỉ ra yếu tố kì ảo ở trong truyện ? Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo?
phân tích ý nghĩa của các chi tiết có yếu tố thần kì trong truyện sự tích "sông công núi cốc
nêu các hình ảnh mang yếu tố kì lạ trong bài con rồng cháu tiên
liệt kê các yếu tố thần kì trong câu truyện câu truyện cây tre trăm đốt và ý nghĩa của những chi tiết kì ảo này.