Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2018 lúc 5:18

Theo bài ta có: S A ’ B ’ C ’ = S A B C ⇒ S A ' B ' C ' S A B C = 25 49

Gọi k là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác ΔA’B’C’ và ΔABC.

Khi đó ta có:

S A ' B ' C ' S A B C = k 2 = 25 49 = ( 5 7 ) 2 ⇒ k = 5 7

Vì ΔA’B’C’ ~ ΔABC nên  C A ' B ' C ' C A B C = k = 5 7

⇒ C A ’ B ’ C ’ = 5 7 C A B C

Ta lại có hiệu 2 chu vi của 2 tam giác là 16m, suy ra:

C A B C - C A ’ B ’ C ’   =   16

⇒ C A B C - 5 7 C A B C = 16 ⇔ C A B C = 16 ⇔ C A B C = 16.7 2 = 56 m ⇒ C A ’ B ’ C ’ = 5 7 C A B C = 5 7 . 56 = 40 m

Vậy CA’B’C’ = 40m, CABC = 56m

Đáp án: D

9/3 Nguyễn Thị Huyền Diệ...
Xem chi tiết
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 0:33

Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của (O) với BC, AC, AB

\(\Rightarrow OD\perp BC\) ; \(OE\perp AC\) ; \(OF\perp AB\)

Và \(OD=OE=OF=R\)

Ta có:

\(S_{ABC}=S_{OAB}+S_{OAC}+S_{OBC}\)

\(=\dfrac{1}{2}OF.AB+\dfrac{1}{2}OE.AC+\dfrac{1}{2}OD.BC\)

\(=\dfrac{1}{2}R.AB+\dfrac{1}{2}R.AC+\dfrac{1}{2}R.BC\)

\(=\dfrac{1}{2}R.\left(AB+AC+BC\right)\)

\(\Rightarrow45=\dfrac{1}{2}R.30\)

\(\Rightarrow R=3\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 0:34

undefined

momotaro
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2019 lúc 17:46

Nếu Δ ABC = Δ A’B’C’ ta suy ra:

AB= A’B’, AC= A’C’, BC = B’C’

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng, suy ra hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 9:27

Tương tự, HS tự làm

nhanvip Gaming
1 tháng 7 2022 lúc 10:48

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm

thaiduong phuongkhanh
Xem chi tiết
Hùng Chu
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
8 tháng 6 2021 lúc 14:14

a, Xét ΔABC và ΔHBA có:

∠BAC chung, ∠BHA=∠BAC (=90o)

=> ΔABC ∼ ΔHBA (g.g)

b, Áp dụng đ/l Pitago vào △ABC ta có:

BC2=AB2+AC2 => BC=√(62+82)=10 (cm)

Ta có: SABC=\(\dfrac{1}{2}\)AB.AC=\(\dfrac{1}{2}\)AH.BC

=> 6.8=AH.10 => AH=4,8 (cm)

c, Xét △HAB và △HCA có:

∠BHA=∠CHA (=90o), ∠ABC=∠HAC (cùng phụ ∠BCA)

=> △HAB ∼ △HCA (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{\text{△HAB}}{\text{△HCA}}\)=\(\dfrac{6}{8}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

d, AD là đường p/g của △ABC => \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}\)=\(\dfrac{AB+AC}{BD+DC}=\dfrac{14}{10}=\dfrac{7}{5}\)

=> \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{7}{5}\) => \(\dfrac{6}{BD}=\dfrac{7}{5}\) => BD=\(\dfrac{30}{7}\) (cm)

=> \(\dfrac{AC}{DC}\)\(=\dfrac{7}{5}\) => \(\dfrac{8}{DC}=\dfrac{7}{5}\) => DC=\(\dfrac{40}{7}\) (cm)

 

Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 15:25

loading...