Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Hà Anh
Xem chi tiết
Mai Khánh Linh
18 tháng 9 2023 lúc 12:18

a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 =  64 (cm3)

b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)

Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)

c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)

Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
đào bảo
7 tháng 4 2021 lúc 22:30

cạnh là 2 thể tích là 3 vẽ sơ đồ rồi giải

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 12:41

a) Thể tích hình lập phương đó là:

 V = 33 =27 (cm3)

b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)

Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)

Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:

216 : 27=8 (lần)

Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.

Như Hải Trần
Xem chi tiết
tahuyhoang
27 tháng 2 2018 lúc 20:06

thể tích hình lâp phương b là 

        60 : 100%  x 35% =  21 ( dm ) 

                              đ/s :

Như Hải Trần
27 tháng 2 2018 lúc 20:08

cám ơn

Uyên<2k7>
27 tháng 2 2018 lúc 20:48

21 đó nhé!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 13:58

Đáp án B

Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
pham vo huy giao
22 tháng 1 2015 lúc 14:49

Tỉ số phần trăm hình lập phương bé và hình lập phương lớn là;

                    3/2=3:2=1,5=150%

Thể tích hình lập phương lớn là:

                    64x3:2=96[cm3]

            Đáp số: 96cm3

                     

Võ Hà Khánh Ngọc
4 tháng 2 2017 lúc 19:56

kết quả là 96cm3 đúng 100%

Trần Khánh Ly
25 tháng 2 2017 lúc 10:40

Đáp án của mình là 150% và 96 cmnhé !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nhớ k cho mình và kết bạn nữa nhé ! chúc bạn học giỏi !

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2018 lúc 12:59

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

a) Góc giữa AB và B’C’ = góc giữa AB và BC (vì B’C’//BC)

⇒ Góc giữa AB và B’C’ =   A B C ^   =   90 o

b) Góc giữa AC và B’C’ = góc giữa AC và BC (vì B’C’//BC)

⇒ Góc giữa AC và B’C’ =   A C B ^   =   45 o

c) Góc giữa A’C’ và B’C = góc giữa AC và B’C (vì A’C’//AC)

ΔACB’ đều vì AC = B’C = AB’ (đường chéo của các hình vuông bằng nhau)

⇒ Góc giữa A’C’ và B’C =   A C B ' ^   =   60 o

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2017 lúc 8:20

Đáp án B

Gọi O, O' lần lượt là tâm các hình vuông ABCD và A'B'C'D'. I là trung điểm đoạn OO'. Khi đó bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A'B'C'D' là:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2019 lúc 15:25