Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và AC, biết BCC=6cm.Tính MN
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của các tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD= AB và AE= AC
a) Chứng minh: tam giác ABC= tam giác ADE
b) Chứng minh DE // BC
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và DE. Chứng minh A là trung điểm của MN
Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC),đường cao Ah.Gọi M là trung điểm của AB,D là điểm đối xứng với H qua M.
a)Chứng mính tứ giác AHBD là hình chữ nhật
b)Biết AB=10cm,BH= 6cm.Tính diện tích hình chữ nhật AHBD
c)Gọi I,N lần lượt là trung điểm của BC và AC.Chứng minh IHMN là hình thang cân
nhờ mọi người giảo hộ mình câu này với ạ
a: Xét tứ giác AHBD có
M là trung điểm chung của AB và HD
góc AHB=90 độ
=>AHBD là hình chữ nhật
b: \(AH=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
\(S_{AHBD}=6\cdot8=48\left(cm^2\right)\)
c: Xét ΔABC có AM/AB=AI/AC
nênMI//BC
Xét ΔBAC có CN/CB=CI/CA
nên NI//AB và NI/AB=CN/CB=1/2
=>NI=HM
Xét tứ giác MINH có
MI//HN
MH=IN
Do đó: MINH là hình thang cân
cho tam giác ABC là tam giác nhọn ( AB< AC). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Chứng minh MN // BC
b) Biết BC = 12 cm. Tính MN
c) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang
a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC
Do đó MN//BC
b, Vì MN là đtb tg ABC nên \(MN=\dfrac{1}{2}BC=6\left(cm\right)\)
c, Vì MN//BC nên BMNC là hình thang
Cho tam giác ABC nhọn, các đường trung tuyến BM và CN. Gọi E và F lần lượt là điểm đối xứng của B qua M; của C qua N. Chứng minh a. Xét tam giác ABC: M, N lần lượt là trung điểm AB, AC (gt) => MN là đường trung bình của tam giác ABC (đ/n) => MN // BC (t/c) => Tứ giác MNCB là hình thang (dhnb) M BC a, Tứ giác ABCE là hình bình hành b, BF// = AC M c. A là trung điểm của EF
b: Xét tứ giác ABCE có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BE
Do đó:ABCE là hình bình hành
Cho tam giác ABC nhọn,đường tròn tâm O,đường kính BC cắt 2 cạnh AB,AC lần lượt tại M và N.Gọi H là giao điểm của BN và CM
a)Chứng minh AH vuông góc với BC
b) Chứng minh MN<BC
c)Gọi I là trung điểm MN.Chứng minh OI vuông góc với MN
a: Xét (O) có
ΔBNC nội tiếp đường tròn
BC là đường kính
Do đó: ΔBNC vuông tại N
Xét (O) có
ΔBMC nội tiếp đường tròn
BC là đường kính
Do đó: ΔBMC vuông tại M
Xét ΔABC có
BN là đường cao
CM là đường cao
BN cắt CM tại H
Do đó: AH\(\perp\)BC
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn(AB<AC), đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểmBC, AC, AB . CMR: HMNP là hình thang cân
Bài 2: Cho tứ giác ABCD gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Gọi I là trung điểm của MN, AI cắt DN tại G. Chứn minh: G là trọng tâm tam giác BCD
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm D và E
sao cho AD = AE. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC, gọi N là trung điểm của đoạn
thẳng DE. Chứng minh :
a) tgABC =tgACB
b) DE // BC
c) Ba điểm A, M, N là ba điểm thẳng hàng.
a: Xét ΔABC có
AD/AB=AE/AC
Do đó: DE//BC
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), có đường cao AH, gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC. MN cắt (O) tại D, cắt BC tại K. Gọi I là trung điểm AH, IK cắt AB, AC lần lượt tại E và F.
CM tứ giác BMCN nội tiếp
Tam giác ADH cân
I là trung điểm EF
a: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên AM*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên AN*AC=AH^2
=>AM*AB=AN*AC
=>AM/AC=AN/AB
=>góc AMN=góc ACB
=>góc NMB+góc NCB=180 độ
=>NMBC nội tiếp
b: kẻ đường kính AL
góc ACL=90 độ
AC*AN=AH^2
ΔAIN đồng dạng với ΔACE
=>AI/AC=AN/AE
=>AI*AE=AH^2
góc ADE=90 độ
=>ΔADE vuông tại D
=>AI*AE=AD^2=AH^2
=>AD=AH
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC a/ cho biết BC=10 cm. Tính MN b/ kẻ đường cao AH và gọi D là điểm đối xứng với H qua M. Chứng minh tứ giác ADBH là hình chữ nhật
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)