Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 9 2018 lúc 12:01

- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác

- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:45

Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa:

- Thể hiện sự đa dạng về văn hóa

- Ẩn chứa nét đặc trưng vùng miền,

Ví dụ: Miền Bắc gọi là trái dứa, miền Nam là trái thơm, miền Trung là trái khóm.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền đã góp phần làm vón từ Tiếng Việt thêm giàu đẹp. Việc tôn trọng sự khác biệt về ngôn ngữ cũng chính là tôn trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các vùng miền.

Từ ngữ

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

bát

bát

Đọi

Chén, tô

Quả roi

Quả roi

Quả đào

Quả mận

Cải cúc

Cải cúc

Tàng ô

Tần ô

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ý 1:

- Trước khi tết đến:

+ Mọi người thường lau dọn nhà cửa, sắm sửa tân trang những đồ dùng mới trong nhà.

+ Chuẩn bị các loại hoa quả, bánh trái, mứt kẹo, đào…

+ Làm mâm cơm cúng ông bà tổ tiên, báo cáo về một năm đã qua.

- Trong dịp tết: 

+ Mọi người chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất.

+ Người lớn sẽ mừng tuổi trẻ em những đống tiền lấy may.

+ Cùng nhau đi chúc tết, đi chơi xuân. 

+ Đi đền chùa cầu may, cầu phúc, cầu bình an cho gia đình.

- Ý nghĩa: 

+ Đem đến một năm mới an lành tươi mới. 

+ Thăm hỏi chúc sức khỏe họ hàng, hàn huyên chuyện năm cũ, chúc mừng cho năm mới. 

+ Là dấu mốc đánh dấu một năm đã qua, năm mới đã đến.

 

Ý 2: 

Mỗi vùng miền lại có những phong tục khác nhau vào dịp Tết. Các phong tục thể hiện văn hóa của vùng, miền, tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của Việt Nam.
 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 12 2018 lúc 14:28

Đáp án A

Sự luân phiên hoạt động của các khối khí theo mùa khác nhau cả về tính chất và hướng đã tạo nên sự phân mùa khí hậu:

- Miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Miền Nam: có hai mùa mưa, khô rõ rệt; đặc biệt Tây Nguyên có sự đối lập về mùa mưa – khô sâu sắc.

=> Loại đáp án B, C, D

- Quan sát Atlat Địa lí trang 9 –Khí hậu có thể thấy vùng Trung Trung Bộ (gồm các tỉnh/TP: Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi) có lượng mưa cao nhất cả nước (trên 2000mm/năm). Tuy nhiên, lượng mưa trên 2000mm tập trung chủ yếu ở vùng phía tây lãnh thổ, hay khu vực núi cao đón gió, vùng đồng bằng ven biển có lượng mưa thấp hơn (nền màu nhạt hơn).

=> Nhận xét vùng đồng bằng ven biển miền Trung có lượng mưa cao nhất cả nước không hoàn toàn chính xác.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 6 2019 lúc 2:23

Đáp án A

Sự luân phiên hoạt động của các khối khí theo mùa khác nhau cả về tính chất và hướng đã tạo nên sự phân mùa khí hậu:

- Miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Miền Nam: có hai mùa mưa, khô rõ rệt; đặc biệt Tây Nguyên có sự đối lập về mùa mưa – khô sâu sắc.

=> Loại đáp án B, C, D

- Quan sát Atlat Địa lí trang 9 –Khí hậu có thể thấy vùng Trung Trung Bộ (gồm các tỉnh/TP: Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi) có lượng mưa cao nhất cả nước (trên 2000mm/năm). Tuy nhiên, lượng mưa trên 2000mm tập trung chủ yếu ở vùng phía tây lãnh thổ, hay khu vực núi cao đón gió, vùng đồng bằng ven biển có lượng mưa thấp hơn (nền màu nhạt hơn).

=> Nhận xét vùng đồng bằng ven biển miền Trung có lượng mưa cao nhất cả nước không hoàn toàn chính xác.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 10 2017 lúc 7:21

Đáp án A

Sự luân phiên hoạt động của các khối khí theo mùa khác nhau cả về tính chất và hướng đã tạo nên sự phân mùa khí hậu:

- Miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Miền Nam: có hai mùa mưa, khô rõ rệt; đặc biệt Tây Nguyên có sự đối lập về mùa mưa – khô sâu sắc.

=> Loại đáp án B, C, D

- Quan sát Atlat Địa lí trang 9 –Khí hậu có thể thấy vùng Trung Trung Bộ (gồm các tỉnh/TP: Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi) có lượng mưa cao nhất cả nước (trên 2000mm/năm). Tuy nhiên, lượng mưa trên 2000mm tập trung chủ yếu ở vùng phía tây lãnh thổ, hay khu vực núi cao đón gió, vùng đồng bằng ven biển có lượng mưa thấp hơn (nền màu nhạt hơn).

=> Nhận xét vùng đồng bằng ven biển miền Trung có lượng mưa cao nhất cả nước không hoàn toàn chính xác.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2018 lúc 6:27

Đáp án D

(1) Đúng.

(2) Đúng.

(3) Đúng

(4) Sai. Giao phối cận huyết thuộc giao phối không ngẫu nhiên, là một nhân tố tiến hóa và làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể  Không làm cho quần thể cân bằng di truyền và là nhân tố tiến hóa nên sẽ có ý nghĩa đối với tiến hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 6:37

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2019 lúc 4:01

Đáp án D