Giới hạn của hàm số l i m 3 n + 1 n - 2 bằng:
A. - 1 2
B. - 3 2
C. 3
D. 1
1. hàm số y = 3cosx luôn nhận giá trị trong tập nào
2. tập xác định của hàm số y = cosx
3. tính giới hạn \(L=\lim\limits\dfrac{n^2-3n^3}{2n^3+5n-2}\)
4. tính giới hạn \(L=\lim\limits\left(3n^2+5n-3\right)\)
5. kết quả của giới hạn \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^3-2n^2+3n-4\right)\)
1: \(-1< =cosx< =1\)
=>\(-3< =3\cdot cosx< =3\)
=>\(y\in\left[-3;3\right]\)
2:
TXĐ là D=R
3: \(L=\lim\limits\dfrac{-3n^3+n^2}{2n^3+5n-2}\)
\(=\lim\limits\dfrac{-3+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}=-\dfrac{3}{2}\)
4:
\(L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\)
\(=\lim\limits\left[n^2\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\right]\)
\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}lim\left(n^2\right)=+\infty\\\lim\limits\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)=3>0\end{matrix}\right.\)
5:
\(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3-2n^2+3n-4\)
\(=\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\)
\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3=+\infty\\\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}=1>0\end{matrix}\right.\)
\(1,y=3cosx\)
\(+TXD\) \(D=R\)
Có \(-1\le cosx\le1\)
\(\Leftrightarrow-3\le3cosx\le3\)
Vậy có tập giá trị \(T=\left[-3;3\right]\)
\(2,y=cosx\)
\(TXD\) \(D=R\)
\(3,L=lim\dfrac{n^2-3n^3}{2n^3+5n-2}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-3}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(n^3\))
\(=\dfrac{lim\dfrac{1}{n}-lim3}{lim2+5lim\dfrac{1}{n^2}-2lim\dfrac{1}{n^3}}=\dfrac{0-3}{2+5.0-2.0}=-\dfrac{3}{2}\)
\(4,L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\\ =lim\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\\ =lim3+5lim\dfrac{1}{n}-3lim\dfrac{1}{n^2}\\ =3\)
\(5,\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^3-2n^2+3n-4\right)\\ =lim\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\\ =lim1-0\\ =1\)
Em hãy cho biết giới hạn sinh thái là gi?
thế nào là giới hạn trên? giới hạn dưới?
thế nào là giới hạn chịu đựng?
giups mình với ạ
Cho hàm số \(f\left(x\right)=x^2-2x+3\) . Khẳng định nào sau đây là sai:
A, Hàm số có giới hạn trái và phải tại điểm x=1 bằng nhau
B, Hàm số có giới hạn trái và phải tại mọi điểm bằng nhau
C, Hàm số có giới hạn tại mọi điểm
D, Cả ba khẳng định trên là sai
Đáp án D sai
Hàm đa thức có giới hạn tại mọi điểm và tại tất cả các điểm thì giới hạn trái luôn bằng giới hạn phải
Cho hàm số y = f x = x 4 + 16 x 3 + 21 x 2 - 20 x + 3 và hàm số y = g x = a x + 2 2 có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng diện tích hình phẳng S 1 , S 2 , S 3 giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f x và đường cong y = g x lần lượt là m, n, p. Tính M = a - b + m - p + n
A. M = 2456 15
B. M = 2531 15
C. M = 2411 15
D. M = 2501 15
Với giá trị nào của m thì hàm số sau có giới hạn x dần đến 1. Tìm giới hạn đó
\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+3\Leftrightarrow x\le1\\\dfrac{x+m}{x}\Leftrightarrow x>1\end{matrix}\right.\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}x^2-x+3=1^2-1+3=3\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\dfrac{1+m}{1}=m+1\)
Để tồn tại \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)
Vậy ...
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Leftrightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{x+m}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(x^2-x+3\right)\\ \Leftrightarrow m+1=3\Leftrightarrow m=2\)
Tính giới hạn của hàm số lim x → 1 x n - n x + n - 1 x - 1 2
A. n 2
B. n 2 2
C. n 2 - n 2
D. n 2 + n 2
Ta có:
lim x → 2 x n + n x + n - 1 x - 1 2 = lim x → 2 x n - 1 - n x - 1 x - 1 2 = lim x → 1 x n - 1 + x n - 2 + . . + x + 1 - n x - 1 = lim x → 1 x n - 1 + x n - 2 + . . + x + 1 x - 1 = lim x → 1 x n - 1 + x n - 2 + . . + 1 + x n - 3 + x n - 4 + . . + 1 = n - 1 + n - 2 + . . + 1 = n n - 1 2 = n 2 - n 2
Đáp án C
1. Thế nào là môi trường sống? Kể tên các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ? Nhân tố sinh thái là gì? Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái? Giới hạn sinh thái là gì ? Nhận biết các yếu tố trên sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của 1 loài sinh vật.
_Tham Khảo:
1.
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng. Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật (hình 41.1)
Cơ thế sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ : cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh ; ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán,...
2.
+ Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tùy theo tinh chất cùa các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
+ Giới hạn sinh thái:
- Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
Giới hạn ST có:
- Khoảng thuận lợi: là khoảng nhân tố ST ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu: là khoảng nhân tố ST gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật.
Ví dụ: giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam là \(5,6^oC\) đến \(42^oC\)
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ \(20^oC\) đến \(30^oC\)
tính giới hạn của hàm số :
lim \(\frac{n\left(\sqrt[3]{2-n^3}+n\right)}{\sqrt{n^2+1}-n}\)
lim \(\frac{n\left(\sqrt[3]{2-n^3}+n\right)}{\sqrt{n^2+1}-n}\)
= lim \(\frac{n.2.\left(\sqrt{n^2+1}+n\right)}{\text{}\sqrt[3]{\left(2-n^3\right)^2}-n\sqrt[3]{2-n^3}+n^2}\)
= lim \(\frac{.2.\left(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}}+1\right)}{\text{}\sqrt[3]{\left(\frac{2}{n^3}-1\right)^2}-\sqrt[3]{\frac{2}{n^3}-1}+1}\)
= \(\frac{2.\left(1+1\right)}{1+1+1}=\frac{4}{3}\)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số và hai tiếp tuyến của (C) xuất phát từ M(3;-2) là