Mô liên kết có chức năng .
A. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
B. Bảo vệ, hấp thụ, tiết
C. Co giãn và che chở cơ thể
D. Điều hoà hạt động của các cơ quan.
Chức năng của mô liên kết là:
A bảo vệ, hấp thụ và tiết.
B co, dãn tạo sự vận động.
C điều khiển mọi hoạt động.
D nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Mô thần kinh có chức năng
A. Bảo vệ và nâng đỡ B. Bảo vệ và co giãn
C. Tiếp nhận và trả lời các kích thích D. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết
Chức năng của bộ xương:
a) Bộ phận nâng đỡ, bảo vệ tế bào, là nơi bám của các cơ
b) Bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ
c) Bộ phận che chở, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ
d) Bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các khớp.
Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có chức năng:
a) Bảo vệ, hấp thụ, tiết
b) Co dãn tạo nên sự vận động.
c) Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường
d) Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Câu 12. Nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành
A. mô . B. hệ cơ quan.
C. cơ quan. D. cơ thể.
nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành mô.
Câu 12. Nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành
A. mô . B. hệ cơ quan.
C. cơ quan. D. cơ thể.
A
Ở cơ thể đa bào, nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau tạo thành mô.
Chức năng của một số mô ở thực vật:
Mô mạch gỗ (thành phần chính là xylem): dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Mô mạch rây (thành phần chính là phloem): dẫn các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá đến các phần khác trong cây.
Mô biểu bì (hay mô bì): bao bọc và bảo vệ rễ, thân và lá.
Đáp án A
1 trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của loại tế bào đó
2 kể tên 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp và 1 số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
3 kể tên 1 số bệnh tìm mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn . Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tuần hoàn khoẻ
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 3:
Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...
Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức
+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.
Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch
+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.
1. Nêu các hoạt động của giác quan (mắt, tai). Cần có biện pháp j để bảo vệ mắt tai. 2. Nêu vị trí và chức năng của các tuyến nội tiết? Kể tên các bệnh lí liên quan đến các tuyến nội tiết. 3. Trình bày mối quan hệ giữa các tuyến nội tiết trong cơ thể. 4. Sự phát triển của thai. Các bạn giúp mình bài này với!! Mình đang cần gấp!!
Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan
A. Mô cơ
B. Mô thần kinh
C. Mô biểu bì
D. Mô liên kết
Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan
A. Mô cơ
B. Mô thần kinh
C. Mô biểu bì
D. Mô liên kết