Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:33

a) Tập hợp \(\mathbb{N}\) chứa số 0 còn tập hợp \({\mathbb{N}^*}\) không chứa số 0

b) C = {1; 2; 3; 4; 5}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 21:34

a: Khác nhau ở chỗ N có số 0; còn N* thì không có số 0

b: C={1;2;3;4;5}

Là Lá La
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
19 tháng 11 2016 lúc 9:52

A = {6;9;18}
 

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
19 tháng 11 2016 lúc 9:58

Vì 90 chia hết cho a ; 126 chia hết cho a nên a là ước chung của 90 và 126 mà a > 4

Để tìm ước chung thì ta đi tìm ước chung lớn nhất

Ta có :

90 = 2 . 32 . 5

126 = 2 . 32 . 7

Khi đó ƯCLN (90, 126) = 2 . 32 = 18

=> ƯC (60,126) = Ư (18) = {1;2;3;6;9;18}

Vì a > 4 nên a = 6;9;18

Magic Super Power
19 tháng 11 2016 lúc 9:58

A = { 6 ; 9 ; 18 }

Nguyễn Thị Bảo Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
14 tháng 11 2017 lúc 20:45

a) C = { 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; 1080 ; 1260 ; 1440 ; 1620 }

b) D = { 6 ; 9 ; 18 }

Chúc bạn học tốt!

phạm thị hải yến
Xem chi tiết
Nguyen hoang dan phong
4 tháng 8 2017 lúc 15:23

cai nay phai hoi conan

MÈO CUTE 😍
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 15:28

A={51;52;53;54;55;56;57;58;59;60;61}

Phượng Phạm
Xem chi tiết

A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử

B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử

C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử

Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
OoO nhóc ngu ngơ OoO dễ...
9 tháng 9 2017 lúc 15:22

M={15;26;37;48;59}

k cho tớ nha
Nguyễn Minh Tuấn
 

Ngọc Trân
9 tháng 9 2017 lúc 15:16

M={15;26;37;48;59}

Xun Nấm lùn
9 tháng 9 2017 lúc 15:20

M={15;26;37;48;59}

Tran Bao Quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 9 2023 lúc 20:21

\(D=A\)a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{x\inℕ^∗|x< 7\right\}\\B=\left\{x\inℕ^∗|3\le x< 8\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\\B=\left\{3;4;5;6;7\right\}\end{matrix}\right.\)

b) \(A\cap B=C=\left\{3;4;5;6\right\}\)

c) \(D=B\)\\(A=\left\{7\right\}\)

d) \(D=A\)\\(B=\left\{1;2\right\}\)

Nguyễn Đức Trí
7 tháng 9 2023 lúc 20:22

Đính chính bỏ \(D=A\) đầu dòng

Võ Ngọc Phương
7 tháng 9 2023 lúc 20:23

a) \(A=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

\(B=\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

b) \(C=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

c) \(D=\left\{7\right\}\)

d) \(E=\left\{1;2\right\}\)

( câu d mik đổi thành tập hợp E cho đỡ lẫn lộn nha )

\(#Wendy.Dang\)

vuphuonhanh
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết

A = {0; 1; 2; 3; 4}

Tổng các phần tử của A là: 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 10

Nguyễn Lừ Thảm
26 tháng 6 2023 lúc 9:16

Giải

\(A=\left\{x\in N\text{|}-3< x\le4\right\}\)

Các phần tử của A là: \(\text{-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}\)

Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử:

\(A=\left\{\text{-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}\right\}\)

Tổng các phần tử của tập hợp A là:

\(\text{(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 7}\)