Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2018 lúc 9:44

Đáp án đúng : C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2018 lúc 8:23

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2017 lúc 7:16

Đáp án B

Ta có f x = x x − 3 2 ; f x = 0 ⇔ x = 0 x = 3 .

Gọi a k là số nghiệm của phương trình f k x = 0 và b k là số nghiệm của phương trình f k x = 3.

Khi đó a k = a k − 1 + b k − 1 b k = 3 k k ∈ ℕ * , k ≥ 2

suy ra a n = a n − 1 + 3 n − 1 → a n = a 1 + 3 n − 3 2    * .

Mà a 1 = 2 nên suy ra * ⇔ a n = 2 + 3 n − 3 2 = 3 n + 1 2 .

Với n = 6 ⇒ f 6 x = 0 có 3 6 + 1 2 = 365 nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2017 lúc 12:30

Đáp án C

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 10:50

a) Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: S={-1}

b) Ta có: \(x^3-6x^2+11x-6=0\) 

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2;3}

c) Ta có: \(x^3-x^2-21x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x^2-6x-15x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+2x\left(x-3\right)-15\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+2x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+5x-3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\cdot\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={3;-5}

d) Ta có: \(x^4+2x^3-4x^2-5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+4x^3-8x^2+4x^2-8x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+4x^2\cdot\left(x-2\right)+4x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+4x^2+4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+3x^2+x^2+4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

mà \(x^2+x+1>0\forall x\)

nên (x-2)(x+3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-3}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 17:34

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2019 lúc 9:15

Chọn B

+ Đồ thị hàm số  y = | x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 |  có được bằng cách biến đổi đồ thị (C) hàm số  y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2  

Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm trên trục hoành.

Lấy đồi xứng phần đồ thị của (C) phần dưới trục hoành qua trục hoành.

Xóa phần đồ thị còn lại (C) phía dưới trục hoành.

+ Số nghiệm của phương trình  | x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 | = m  là số giao điểm của đồ thị hàm số

y = | x 3 - 6 x 2 + 9 x - 2 |  và đồ thị hàm số y=m. Để phương trình có 6 nghiệm phân biệt thì điều kiện cần và đủ là 0<m<2.

9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 2 2022 lúc 19:37

1, \(\Delta=\left(-11\right)^2-4.1.38=121-152=-31< 0\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

2, \(\Delta=71^2-4.6.175=5041-4200=841\)

\(x_1=\dfrac{-71+\sqrt{841}}{2.6}=\dfrac{-71+29}{12}=\dfrac{-42}{12}=-\dfrac{7}{2}\)

\(x_2=\dfrac{-71-\sqrt{841}}{2.6}=\dfrac{-71-29}{12}=\dfrac{-10}{12}=-\dfrac{25}{3}\)

3, \(\Delta=\left(-3\right)^2-5.27=9-135=-126< 0\)

⇒ pt vô nghiệm

4, \(\Delta=15^2-\left(-30\right)\left(-7,5\right)=225-225=0\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=\dfrac{-30}{2.\left(-30\right)}=\dfrac{1}{2}\)

5, \(\Delta'=\left(-8\right)^2-4.17=64-68=-4\)

⇒ pt vô nghiệm

6, \(\Delta=4^2-4.1.\left(-12\right)=16+48=64\)

\(x_1=\dfrac{-4+\sqrt{64}}{2.1}=\dfrac{-4+8}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)

\(x_2=\dfrac{-4-\sqrt{64}}{2.1}=\dfrac{-4-8}{2}=\dfrac{-12}{2}=-6\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2018 lúc 8:36

Đáp án D

Có f ' x = 3 x 2 − 12 x + 9 ; f '' x = 6 x − 12 .

Do đó 2 f ' x − x f '' x − 6 = 0 ⇔ 2 3 x 2 − 12 x + 9 − x 6 x − 12 − 6 = 0 ⇔ x = 1

Vậy tiếp tuyến có được tại điểm có tung độ là 1 tức là  x 3 − 6 x 2 + 9 x + 1 = 1 ⇔ x = 0 x = 3

Có f ' 0 = 9 ≠ f ' 3 = − 9  vậy nên ta sẽ có 2 tiếp tuyến tại 2 điểm có hoành độ  x = 0 ; x = 3 .