Cho phương trình ( m 2 + 1 ) ( x 2 - 3 x + 2 ) 2011 - 3 x + 4 = 0
Các phát biểu :
(1) Phương trình trên vô nghiệm vơi mọi m
(2) Khi m = 1 phương trình trên có nghiệm
(3) Không tồn tại m để phương trình trên vô nghiệm
Chọn đáp án đúng:
A. (1) đúng
B. (2),(3) Đúng
C. A, B đều đúng
D. Tất cả đều sai.
Cho phương trình 4 - x - a . log 3 x 2 - 2 x + 3 + 2 - x 2 + 2 x . log 1 3 2 x - a + 2 = 0 . Tập tất cả các giá trị của tham số a để phương trình có 4 nghiệm x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4 thỏa mãn là (c;d). Khi đó giá trị biểu thức T = 2 c + 2 d bằng:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1): Phương trình y = x 4 - 3 x 3 + 1 = 0 có nghiệm trên khoảng - 1 ; 3 ?
(2): Phương trình sau: cos 2 x = 2 sin x - 2 có ít nhất hai nghiệm trong khoảng - π 6 ; π
(3): y = x 5 - 5 x - 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm
(4): Phương trình x 3 - 3 x + 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm
trên - 2 ; 2 . Hỏi có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hàm số f x = 3 2 x - 2 . 3 x có đồ thị như hình vẽ sau
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Đường thẳng y = 0 cắt đồ thị hàm số (C) tại điểm có hoành độ là x = log 3 2
(2) Bất phương trình f x ≥ - 1 có nghiệm duy nhất.
(3) Bất phương trình f x ≥ 0 có tập nghiệm là - ∞ ; log 3 2
(4) Đường thẳng y = 0 cắt đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho hàm số f x = 3 2 x − 2.3 x có đồ thị như hình vẽ sau
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
(1) Đường thẳng y=0 cắt đồ thị hàm số (C) tại điểm có hoành độ là
x
=
log
3
2
(2) Bất phương trình
f
x
≥
−
1
có nghiệm duy nhất.
(3) Bất phương trình
f
x
≥
0
có tập nghiệm là
−
∞
;
log
3
2
(4) Đường thẳng y=0 cát đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho bất phương trình m . 3 x + 1 + ( 3 m + 2 ) ( 4 - 7 ) x + ( 4 + 7 ) x > 0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x ∈ - ∞ ; 0
A. m ≥ 2 - 2 3 3
B. m > 2 - 2 3 3
C. m > 2 + 2 3 3
D. m ≥ - 2 - 2 3 3
Phương trình ( m 4 + m + 1 ) x 2011 + x 5 - 32 = 0
(1) Phương trình trên có ít nhất một nghiệm dương với mọi giá trị của m.
(2) Phương trình trên vô nghiệm
(3) Phương trình trên có nghiệm với mọi m
Chọn đáp án đúng
A. Cả 3 đều sai
B. Cả 3 đều đúng
C. Chỉ có (1) đúng
D. (1),(3) Đúng
Cho các phát biểu sau:
(1) Phương trình x 4 - 3 x 3 + 1 = 0 có nghiệm trên khoảng (-1;3)?
(2) PT sau: cos2x = 2sinx-2 có ít nhất hai nghiệm trong khoảng ( - π 6 ; π )
(3) x 5 - 5 x - 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm
(4): Phương trình x 3 - 3 x + 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm trên (-2;2)
Hỏi có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho phương trình m ln 2 x + 1 - x + 2 - m ln x + 1 - x - 2 = 0 1 . Tập tất cả giá trị của tham số m để phương trình 1 có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng a ; + ∞ . Khi đó, a thuộc khoảng
A. (3,8;3,9)
B. (3,7;3,8)
C. (3,6;3,7)
D. (3,5;3,6)