Những câu hỏi liên quan
Lê Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 10 2019 lúc 9:16

a/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\ge0\\3\left|x\right|^2+5\left|x\right|-2\ne0\\x-\left|x\right|\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\frac{1}{2}\\\left|x\right|\ne\frac{1}{3}\\x< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{1}{2}\le x< 0\\x\ne-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b/ Nếu \(x\in D\Rightarrow-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\frac{\left|-2017x-10\right|-\left|-2017x+10\right|}{x^6-8x^4+16x^2}\)

\(=\frac{\left|2017x+10\right|-\left|2017x-10\right|}{x^6-8x^4+16x^2}=-\frac{\left|2017x-10\right|-\left|2017x+10\right|}{x^6-8x^4+16x^2}=-f\left(x\right)\)

Hàm lẻ

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:41

e: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^4+3\cdot\left(-x\right)^2-1}{\left(-x\right)^2-4}=\dfrac{x^4+3x^2-1}{x^2-4}=f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số chẵn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 14:47

\(c,f\left(-x\right)=\sqrt{-2x+9}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

\(d,f\left(-x\right)=\left(-x-1\right)^{2010}+\left(1-x\right)^{2010}\\ =\left[-\left(x+1\right)\right]^{2010}+\left(x-1\right)^{2010}\\ =\left(x+1\right)^{2010}+\left(x-1\right)^{2010}=f\left(x\right)\)

Vậy hàm số chẵn

\(g,f\left(-x\right)=\sqrt[3]{-5x-3}+\sqrt[3]{-5x+3}\\ =-\sqrt[3]{5x+3}-\sqrt[3]{5x-3}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

\(h,f\left(-x\right)=\sqrt{3-x}-\sqrt{3+x}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

Bình luận (0)
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
20 tháng 7 2016 lúc 20:52

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

Bình luận (0)
Hải Nam Xiumin
21 tháng 7 2016 lúc 6:58

cảm ơn bạn nha ok

Bình luận (0)
nguyễn thị mai anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Lưu
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 22:16

a: \(f\left(-x\right)=-2\cdot\left(-x\right)^3+3\cdot\left(-x\right)\)

\(=2x^3-3x\)

\(=-\left(-2x^3+3x\right)\)

=-f(x)

Vậy: f(x) là hàm số lẻ

c: TXĐ: D=[-2;2]

Nếu \(x\in D\Leftrightarrow-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\sqrt{6-3\cdot\left(-x\right)}-\sqrt{6+3\cdot\left(-x\right)}\)

\(=\sqrt{6+3x}-\sqrt{6-3x}\)

\(=-f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số lẻ

Bình luận (2)
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
ST
25 tháng 7 2019 lúc 22:00

1, \(x^3=\left(7+\sqrt{\frac{49}{8}}\right)+\left(7-\sqrt{\frac{49}{8}}\right)+3x\sqrt[3]{\left(7+\sqrt{\frac{49}{8}}\right)\left(7-\sqrt{\frac{49}{8}}\right)}\)

\(=14+3x\cdot\frac{7}{2}=14+\frac{21x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-\frac{21}{2}x-14=0\)

Ta có: \(f\left(x\right)=\left(2x^3-21-29\right)^{2019}=\left[2\left(x^3-\frac{21}{2}x-14\right)-1\right]^{2019}=\left(-1\right)^{2019}=-1\)

2, ta có: \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\) (bạn tự cm)

Áp dụng công thức trên ta được n=2016

3, \(x=\frac{\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}\right)^3-3.\left(\sqrt{5}\right)^2.2+3\sqrt{5}.2^2-2^3}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{9-2.3\sqrt{5}+5}}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^3}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}=\frac{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}=\frac{5-4}{3}=\frac{1}{3}\)

Thay x=1/3 vào A ta được;

\(A=3x^3+8x^2+2=3.\left(\frac{1}{3}\right)^3+8.\left(\frac{1}{3}\right)^2+2=3\)

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
25 tháng 7 2019 lúc 22:31

Bài 4

ÁP DỤNG BĐT CAUCHY 

là ra

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
26 tháng 7 2019 lúc 9:13

\(\frac{1}{\sqrt{1^3+2^3}}+\frac{1}{\sqrt{1^3+2^3+3^3}}+...+\frac{1}{\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+n^3}}=\frac{2015}{2017}\) (1) 

Cần CM: \(1^3+2^3+3^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\) quy nạp nhé bn, trên mạng có nhìu 

(1) \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{\left(1+2\right)^2}}+\frac{1}{\sqrt{\left(1+2+3\right)^2}}+...+\frac{1}{\sqrt{\left(1+2+3+...+n\right)^2}}=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\frac{2\left(2+1\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3\left(3+1\right)}{2}}+...+\frac{1}{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}\right)=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=2016\)

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
21 tháng 5 2016 lúc 11:30
Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

Áp dụng  : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)

...................................

\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)

Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)

Từ đó suy ra đpcm

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
21 tháng 5 2016 lúc 11:48

Cái ............... là gì vậy bn

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
21 tháng 5 2016 lúc 12:06

....................... là còn nữa đấy bạn :))

Bình luận (0)
mai a
Xem chi tiết