Tính phân tử khối và khối lượng bằng gam của
a) Fe2O3
b) P2O5
c)Al2(SO4)3
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,6 mol (NH4)3PO4.
b/ Tính khối lượng Al2(SO4)3 có 6,4 gam S.
c/ Tính thể tích CO2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 20,52 gam Al2(SO4)3.
\(a,n_{\left(NH_4\right)_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_N=0,6.3=1,8\left(mol\right)\Rightarrow m_N=1,8.14=25,2\left(g\right)\\ n_H=4.3.0,6=7,2\left(mol\right)\Rightarrow m_H=7,2.1=7,2\left(g\right)\\ n_P=n_{hc}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\\ n_O=4.0,6=2,4\left(mol\right)\Rightarrow m_O=2,4.16=38,4\left(g\right)\)
\(b,n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.\dfrac{1}{15}=22,8\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,52}{342}=0,06\left(mol\right)\\ n_O=4.3.0,06=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right)\)
tính khối lượng theo đvc của a)5 nguyên tử K= b)6 phân tử Ni tơ c) 3 phân tử Oxi d) 2 phân tử Al2( SO4 )3
\(M_{5K}=5\cdot39=195\left(đvc\right)\)
\(M_{6N_2}=6\cdot28=168\left(đvc\right)\)
\(M_{3O_2}=3\cdot32=96\left(đvc\right)\)
\(M_{2Al_2\left(SO_4\right)_3}=2\cdot342=684\left(đvc\right)\)
Tính phân tử khối của các chất sau:
Ca(OH)2, Fe(OH)3, KNO3, Fe2O3, N2O5, MgSO4, Al2(SO4)3, BaCO3.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.\left[NTK_O+NTK_H\right]=40+2.\left(16+1\right)=74\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=NTK_{Fe}+3.\left[NTK_O+NTK_H\right]=56+3.\left(16+1\right)=107\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{KNO_3}=NTK_K+NTK_N+3.NTK_O=39+14+3.16=101\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.NTK_{Fe}+3.NTK_O=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{N_2O_5}=2.NTK_N+5.NTK_O=2.14+5.16=108\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgSO_4}=NTK_{Mg}+NTK_S+4.NTK_O=24+32+4.16=120\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.NTK_{Al}+3.\left[NTK_S+3.4.NTK_O\right]\\ =2.27+3.\left(32+3.4.16\right)=342\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{BaCO_3}=NTK_{Ba}+NTK_C+3.NTK_O=137+12+3.16=197\left(đ.v.C\right)\)
câu 1. 7,2.1023 phân tử H2 có khối lượng là:
A. 1,4 gam B. 2,4 gam C. 3,4 gam D. 4,4 gam
câu 2. Lập PTHH của phản ứng: Al(OH)3 + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 2; 2; 1; 3. B. 2 ; 3 ; 1; 3. B. 2 ; 3 ; 1; 3.
C. 2; 3; 1; 6. D. 2; 6 ; 1; 6. D. 2; 6 ; 1; 6
câu 3. Oxit của kim loại X có công thức là X2O3. Công thức muối sunfat của A là
A. XSO4. B. X3(SO4)2. C. X2(SO4)3. D. X2SO4.
Biết khối lượng Al và H2SO4 tham gia phản ứng lần lượt là 2,7 gam và 14,7 gam để tạo thành 17,1 gam Al2(SO4)3 và khí H2. Tính khối lượng H2.
d) Tính số mol, thể tích và số phân tử khí H2 trong phản ứng trên.
Theo định luật bảo toàn khối lượng
⇒ \(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\)
⇒ \(m_{H_2}=0,3\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
số phân tử khí H2 trong phản ứng trên
\(=0,15.6.10^{23}=9.10^{22}\)(phân tử)
Biết khối lượng Al và H2SO4 tham gia phản ứng lần lượt là 2,7 gam và 14,7 gam để tạo thành 17,1 gam Al2(SO4)3 và khí H2. Tính khối lượng H2. d) Tính số mol, thể tích và số phân tử khí H2 trong phản ứng trên.
Theo ĐLBTKL: mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2
=> mH2 = 2,7 + 14,7 - 17,1 = 0,3(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Số phân tử H2 = 0,15.6.1023 = 0,9.1023
(Cho biết: S = 32, Fe = 56, Al = 27, Zn = 65, O = 16, H = 1, P = 31)
Tính phân tử khối các chất sau:
a/ Fe2O3
b/ Al2(SO4)3
c/ Zn (OH)2
PTK: Fe2O3-----> 56 .2 +16.3=160 Dvc
PTK : Al2(SO4)3--------> 27.2+32.3+16.7=262 DvC
PTK: Zn(OH)2------------>65+16.2+1.2=99 DvC
Cho 7.8 gam Al(OH)3 tác dụng vừa đủ vơí H2SO4 sau phản ứng thu được Al2(SO4)3 và H2O. Tính khối lượng H2SO4? Tính khối lượng của Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng?
PTHH: \(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,15mol\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
bài 1:Cho 42,75 (g) Al2(SO4)3.
a) Tính số mol phân tử Al2(SO4)3? số mol nguyên tử oxi?
b) Tính khối lượng Al2O3 để có số nguyên tử oxi gấp 2 lần số nguyen tử oxi có trong chất trên .
a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)
b, \(n_{O\left(Al_2O_3\right)}=3n_{Al_2O_3}=2n_{O\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)
b. Cho axit sunfuric (H2SO4) phản ứng vừa hết với 20,4 gam nhôm oxit (Al2O3); tạo ra Al2(SO4)3 và nước. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng và khối lượng muối (Al2(SO4)3) thu được
\(n_{Al2O3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)
1 3 1 3
0,2 0,6 0,2
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.3}{1}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,6.1}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt