Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linh miu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 4 2017 lúc 13:54

Với \(n=2k\left(k\ge1\right)\) thì  \(n^4+4^n\) đễ thấy nó là hợp số vì chia hết cho 4.

Với \(n=2k+1\) thì suy ra 

\(n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}\)

\(=n^4+4.4^{2k}=\left(n^4+4.4^kn^2+4.4^{2k}\right)-4.4^k\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2^{k+1}\right)^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}+2^{k+1}\right)\left(n^2+2^{2k+1}-2^{k+1}\right)\)

Đây là tích của 2 số lớn hơn 2 nên là hợp số.

Vậy \(n^4+4^n\) là hợp số với mọi số tự nhiên lớn hơn 1.

Mạnh Lê
12 tháng 4 2017 lúc 12:00

Bạn cũng có thế tham khảo bài : https://olm.vn/hoi-dap/question/728117.html

Nữ Hoàng Toán Học
12 tháng 4 2017 lúc 15:21

Em mới có lớp 5 nên ko biết thông cảm

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
Murad
Xem chi tiết
dohuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Lưu Minh Quân
Xem chi tiết
dohuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 8:46

a: Với n=3 thì \(n^3+4n+3=3^3+4\cdot3+3=42⋮̸8\) nha bạn

b: Đặt \(A=n^3+3n^2-n-3\)

\(=\left(n^3+3n^2\right)-\left(n+3\right)\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

n lẻ nên n=2k+1

=>\(A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=2k\cdot\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!=6\)

=>\(A=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\cdot8=48\)

c: 

loading...

loading...

d: Đặt \(B=n^4-4n^3-4n^2+16n\)

\(=\left(n^4-4n^3\right)-\left(4n^2-16n\right)\)

\(=n^3\left(n-4\right)-4n\left(n-4\right)\)

\(=\left(n-4\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=n\left(n-4\right)\left(n^2-4\right)\)

\(=\left(n-4\right)\cdot\left(n-2\right)\cdot n\cdot\left(n+2\right)\)

n chẵn và n>=4 nên n=2k

B=n(n-4)(n-2)(n+2)

\(=2k\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\left(2k-4\right)\)

\(=2k\cdot2\left(k-1\right)\cdot2\left(k+1\right)\cdot2\left(k-2\right)\)

\(=16k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k-2\right)\)

Vì k-2;k-1;k;k+1 là bốn số nguyên liên tiếp

nên \(\left(k-2\right)\cdot\left(k-1\right)\cdot k\cdot\left(k+1\right)⋮4!=24\)

=>B chia hết cho \(16\cdot24=384\)

Hoàng Thiên Minh
Xem chi tiết