Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Linh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Linh Trang
15 tháng 1 2022 lúc 10:53

Hai bài bị trùng nhau nên các bạn nhìn ảnh hay văn bản đều như nhau ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:33

c: =>x+2>0

hay x>-2

d: =>-4<=x<=3

e: =>\(x\in\varnothing\)

f: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\end{matrix}\right.\)

Hoàng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 9:17

2:

a: =>x-1=0 hoặc 3x+1=0

=>x=1 hoặc x=-1/3

b: =>x-5=0 hoặc 7-x=0

=>x=5 hoặc x=7

c: =>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\3x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;-5;\dfrac{8}{3}\right\}\)

d: =>x=0 hoặc x^2-1=0

=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

⭐Hannie⭐
18 tháng 4 2023 lúc 20:42

Bạn tách ra từng câu thoi nhe .

lucas R.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 9:28

Ta có: \(\left(1-x\right)^2+\left(x-x^2\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+x-x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow4-x=0\)

hay x=4

Vậy: S={4}

ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 9:32

$⇔x^2-2x+1+x-x^2+3=0$

$⇔-x=-4$

$⇔x=4$

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={4}

Minh Thư
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 15:48

\(A=x^3-2x+n\)

\(B=n-2\)

\(A\text{⋮}B\) ⇒ \(\left(x^3-2x+n\right)\text{⋮}\left(n-2\right)\)

⇒ \(\left[\left(x^3-2x^2\right)+\left(2x^2-4x\right)+\left(2x-4\right)+\left(n+4\right)\right]\text{⋮}\left(n-2\right)\)

⇒ \(\left[x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+\left(n+4\right)\right]\text{⋮}\left(n-2\right)\)

⇒ \(\left[\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)+\left(n+4\right)\right]\text{⋮}\left(x-2\right)\)

Vì \(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+2\right)\text{⋮}\left(n-2\right)\)

Để \(A\text{⋮}B\)

⇒ \(n+4=0\)

⇒ \(n=-4\)

Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2021 lúc 11:47

undefined

Lê Hoàng Kim Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 8 2021 lúc 9:01

\(a,1-\left(\dfrac{\dfrac{5}{3}}{8}+x-\dfrac{\dfrac{7}{5}}{24}\right)-\dfrac{\dfrac{16}{2}}{3}=0\\ \Leftrightarrow1-\left(\dfrac{5}{24}+x-\dfrac{7}{120}\right)=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{20}+x=1-\dfrac{8}{3}=-\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{20}=-\dfrac{109}{60}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 14:39

Ta có: \(1-\left(\dfrac{5}{\dfrac{3}{8}}+\dfrac{x-7}{\dfrac{5}{24}}\right)-\dfrac{16}{\dfrac{2}{3}}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{40}{3}+\dfrac{24\left(x-7\right)}{5}=23\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\cdot\dfrac{24}{5}=\dfrac{29}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-7=\dfrac{145}{72}\)

hay \(x=\dfrac{649}{72}\)

Hikaru Akira
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 22:14

1: Ta có: \(\left(3-x\right)^2+\left(2x+1\right)^2-\left(2-x\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

2: Ta có: \(\left(1-2x\right)^2-3\left(x-1\right)^2+\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-3x^2+6x-3+\left(x+1\right)^2-2\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-2+x^2+2x+1-2\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+1-2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{8}\)

kiều minh quân
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 2 2022 lúc 22:18

\(a)\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right)\ge0.\)

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right).\)

Ta có: \(x-2=0.\Leftrightarrow x=2.\\ x^2+2x-3=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)

Bảng xét dấu:

x                   \(-\infty\)       -3       1       2     \(+\infty\)

\(x-2\)                    -      |    -   |   -   0   +

\(x^2+2x-3\)         +     0    -   0  +   |    +

\(f\left(x\right)\)                     -     0    +  0   -  0   +

Vậy \(f\left(x\right)\ge0.\Leftrightarrow x\in\left[-3;1\right]\cup[2;+\infty).\)

\(b)\dfrac{x^2-9}{-x+5}< 0.\)

Đặt \(g\left(x\right)=\dfrac{x^2-9}{-x+5}.\)

Ta có: \(x^2-9=0.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3.\\x=-3.\end{matrix}\right.\)

\(-x+5=0.\Leftrightarrow x=5.\)

Bảng xét dấu:

x            \(-\infty\)      -3       3        5       \(+\infty\)

\(x^2-9\)            +   0   -   0   +   |    +

\(-x+5\)          +    |   +   |    +  0    -

\(g\left(x\right)\)              +    0   -   0   +  ||    -

Vậy \(g\left(x\right)< 0.\Leftrightarrow x\in\left(-3;3\right)\cup\left(5;+\infty\right).\)

Thanh Hà ^^!
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 5 2023 lúc 17:15

(2x - 1)³ - 8x + 4 = 0

(2x - 1)³ - 4x(2x - 1) = 0

(2x - 1)[(2x - 1)² - 4x] = 0

(2x - 1)[(2x - 1)(2x - 1) - 4x] = 0

(2x - 1)[2x(2x - 1) - 1.(2x - 1) - 4x] = 0

(2x - 1)(4x² - 2x - 2x + 1 - 4x) = 0

(2x - 1)(4x² + 1) = 0

⇒ 2x - 1 = 0 hoặc 4x² + 1 = 0

*) 2x - 1 = 0

2x = 1

x = 1/2

*) 4x² + 1 = 0

4x² = -1 (vô lý vì 4x² ≥ 0 với mọi x)

Vậy x = 1/2

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 5 2023 lúc 18:43

`(2x-1)^3-8x+4=0`

`-> (2x-1)^3 - 4(2x-1)=0`

`-> (2x-1)^2*(2x-1)-4(2x-1)=0`

`-> (2x-1)* [(2x-1)^2-4]=0`

`->` TH1: `2x-1=0`

`-> 2x=1`

`-> x=1/2`

TH2: `(2x-1)^2-4=0`

`-> (2x-1)^2=4`

`-> (2x-1)^2=(+-2)^2`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x={1/2; 3/2; -1/2}`.