Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Tran
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 21:36
Minh Ngo
Xem chi tiết

Sửa đề: Cho tam giác ABC vuông tại A

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IA}{AB}=\dfrac{IC}{BC}\)

=>\(\dfrac{IA}{6}=\dfrac{IC}{10}\)

=>\(\dfrac{IA}{3}=\dfrac{IC}{5}\)

mà IA+IC=AC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{IA}{3}=\dfrac{IC}{5}=\dfrac{IA+IC}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(IA=3\cdot1=3\left(cm\right);IC=5\cdot1=5\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCAB có IK//AB

nên \(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{CI}{CA}\)

=>\(IK\cdot AC=IC\cdot AB\)

 

Nhu Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 15:17

a: Xét ΔABC có 

I là trung điểm của AB

K là trung điểm của AC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\)

hay BIKC là hình thang

b: \(IK=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

9a1 Phú Sơn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 14:30

Áp dụng HTL trong tam giác HIK vuông tại I có đường cao IA:

\(IK^2=AK.HK\Rightarrow AK=\dfrac{IK^2}{HK}=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(dm\right)\)

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 13:37

a: Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACB vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(HB\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AK\cdot AC=HB\cdot HC\)

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:06

a) Xét ΔCAI vuông tại I và ΔCBI vuông tại I có 

CA=CB(ΔABC cân tại C)

CI chung

Do đó: ΔCAI=ΔCBI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có 

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại C)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: IH=IK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: IA=IB(cmt)

mà IA+IB=AB(I nằm giữa A và B)

nên \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔCAI vuông tại I, ta được:

\(CA^2=CI^2+AI^2\)

\(\Leftrightarrow CI^2=CA^2-AI^2=10^2-6^2=64\)

hay CI=8(cm)

Vậy: IC=8cm

Minh Đức Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 14:10

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

hay IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó; ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: AB=12cm nên IA=6cm

=>IC=8cm

Phan Huy Bằng
16 tháng 3 2022 lúc 14:10

a) Xét hai Δ vuông ACI và Δ BCI ta có:

CICI chung

AC=BCAC=BC

Góc AICAIC=Góc BICBIC=90oo

⇒ Δ ACI=ΔBCIACI=ΔBCI (ch-cgv)

⇒ IA=IBIA=IB (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

b) Do `CA=CB=10cmnênnênΔ ABCcânđỉnhCnêngóccânđỉnhCnêngócCAB=gócgócCBA`

hay góc HAIHAI=góc KBIKBI

Xét Δ vuông IHAIHA và Δ IKBIKB có:

IA=IBIA=IB (chứng minh trên)

góc HAIHAI=góc KBIKBI

Góc AHI=BKI=90o90o

⇒ Δ IHAIHA = Δ IKBIKB (ch-gn)

IH=IKIH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

c) IA=IBIA=IB=122122=66

Áp dụng định lý Pytago vào Δ vuông ACI có:

AC²=AI²+IC²AC²=AI²+IC²

⇒ IC²=AC²−AI²=10²−6²=64IC²=AC²-AI²=10²-6²=64

⇒ IC=8

Gia Hưng Lớp 7/2
Xem chi tiết

a: Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB

=>IA=IB

b: Ta có: ΔCIA=ΔCIB

=>\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\)

Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

=>IH=IK

c: Ta có: ΔCAI=ΔCBI

=>AI=BI

=>I là trung điểm của AB

=>\(AI=BI=\dfrac{AB}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔCIA vuông tại I

=>\(CI^2+IA^2=CA^2\)

=>\(CI^2=10^2-6^2=64\)

=>\(CI=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

d: ΔCHI=ΔCKI

=>CH=CK

Xét ΔCAB có \(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CK}{CB}\)

nên HK//AB

Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 21:40

a: Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB

Suy ra: IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: IA=IB=AB/2=6(cm)

nen IC=8(cm)

d: Xét ΔCAB có CH/CA=CK/CB

nên HK//AB