Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2019 lúc 17:51

Có : 55n + 1 – 55n

= 55n.55 – 55n

= 55n(55 – 1)

= 55n.54

Vì 54 chia hết cho 54 nên 55n.54 luôn chia hết cho 54 với mọi số tự nhiên n.

Vậy 55n + 1 – 55n chia hết cho 54.

Mr Zill
Xem chi tiết
Huy Hoang
7 tháng 7 2020 lúc 9:25

Theo đề ra , ta có :

Có : 55n + 1 – 55n

= 55. 55 – 55n

= 55( 55 – 1 )

= 55. 54

Vì 54 chia hết cho 54 nên 55n.54 luôn chia hết cho 54 với mọi số tự nhiên n

Vậy 55n + 1  –  55n chia hết cho 54.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ái Linh
8 tháng 6 2021 lúc 21:32

`55^(n+1)-55^n = 55^n . 55 - 55^n`

`= 55^n . (55-1) = 55^n . 54 vdots 54 forall n`

Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 10 2019 lúc 10:10

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
17 tháng 12 2016 lúc 20:55

n có 3 dạng tổng quát là: 3k ; 3k + 1 ; 3k + 2 (k ∈ N)

Trường hợp 1: n = 3k

Thay n = 3k vào n + 2019, ta có:

n + 2019 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2019)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (1)

Trường hợp 2: n = 3k + 1

Thay n = 3k + 1 vào n + 2018, ta có:

n + 2018 = 3k + 1 + 2018 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2018)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (2)

Trường hợp 3: n = 3k + 2

Thay n = 3k + 2 vào n + 2017, ta có:

n + 2017 = 3k + 2 + 2017 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2017)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) =>(n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 với mọi n ∈ N

Vậy (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (đpcm)

fdgfdgdrg
11 tháng 4 2017 lúc 22:35

ngu cau nay de vai loz

Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
trinh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
8 tháng 4 2015 lúc 14:29

 24n - 1  = (24)- 1 chia hết cho 24 - 1 = 15 

Đặng Hoài Việt
5 tháng 1 2017 lúc 11:11

24n-1=(24)n-1 chia hết cho 24-1=15

England
7 tháng 1 2019 lúc 14:57

2^4n-1 chia het cho 15

Bi Bi
Xem chi tiết
Khôi Bùi
25 tháng 1 2019 lúc 13:04

\(A=n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3\)

\(=n^3+n^3+3n^2+3n+1+n^3+6n^2+12n+8\)

\(=3n^3+9n^2+15n+9\)

\(=3n^2\left(n+1\right)+6n\left(n+1\right)+9\left(n+1\right)\)

\(=3\left(n+1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)

\(=3\left(n+1\right)\left[n\left(n+2\right)+3\right]\)

\(=3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+9\left(n+1\right)\)

Do \(n,n+1,n+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮9\)

\(\Rightarrow A=3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+9\left(n+1\right)⋮9\left(đpcm\right)\)

P/s : Bài này bạn có thể sử dụng phương pháp quy nạp

làm như vậy sẽ nhanh hơn

Mun SiNo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 21:14

\(n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\) (vì là 3 số nguyên lt)

Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 21:14

\(n^3+3n^2+2n-n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^3+3n^2+2n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2.3=6\forall n\in Z\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 21:16

\(n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)