Tìm điều kiện của x để mỗi biểu thức sau có nghĩa
a) \(\sqrt{-4x^4-1}\)
b) \(\sqrt{\left(x^2+1\right)\left(2x-3\right)}\)
c) \(\sqrt{x^2-3x+5}\)
Tìm điều kiện xác định của mỗi biểu thức sau
Câu 1.A = \(\sqrt{2-3x}\)
Câu 2.B = \(\sqrt{-3x^2}\)
Câu 3.C = \(\sqrt{-2023x^3}\)
Câu 4.D = \(\sqrt{-2\left(x-5\right)}\)
Câu 5.E = \(\sqrt{\dfrac{-5}{2-2x}}\)
Câu 6.A = \(\sqrt{\left(x^2+1\right).\left(3-2x\right)}\)
Câu 7.B = \(\sqrt{\left(-x^2-1\right).\left(3-x\right)}\)
Câu 8.C = \(\sqrt{x-1}\)+\(\sqrt{2-2x}\)
Câu 9.D = \(\sqrt{x^2-1}\)-\(\sqrt{4-4x^2}\)
Câu 10.E = \(\sqrt{x-1}.\sqrt{3-x}\)
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
1: ĐKXĐ: 2-3x>=0
=>x<=2/3
2: ĐKXĐ: -3x^2>=0
=>x^2<=0
=>x=0
3: ĐKXĐ: -2023x^3>=0
=>x^3<=0
=>x<=0
4: ĐKXĐ: -2(x-5)>=0
=>x-5<=0
=>x<=5
5: ĐKXĐ: -5/2-2x>=0
=>2-2x<0
=>2x>2
=>x>1
6: ĐKXĐ: (x^2+1)(3-2x)>=0
=>3-2x>=0
=>-2x>=-3
=>x<=3/2
7: ĐKXĐ: (-x^2-1)(3-x)>=0
=>(x^2+1)(x-3)>=0
=>x-3>=0
=>x>=3
Bài 1: Tìm điều kiện để các phân thức sau có nghĩa
a)\(\frac{x-1}{x+1}b)\frac{2x+1}{-3x+5}c)\frac{3x-1}{x^2-4}d)\frac{x-1}{x^2+4}e)\frac{x-1}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}g)\frac{x-1}{x+2}:\frac{x}{x+1}\)
Bài 2 :Tìm điều kiện để các căn thức sau có nghĩa:\(1)\sqrt{3x}|2)\sqrt{-x}|3)\sqrt{3x+2}|4)\sqrt{5-2x}|5)\sqrt{x^2}|6)\sqrt{-4x^2}|7)\sqrt{x-3}+\sqrt{2x+2}|8)\sqrt{\frac{-3}{x+2}}|9)\frac{3}{2x-4}\)
Cho biểu thức: \(A=\left(\frac{x-2\sqrt{3x}+3}{x-3}\right).\left(\sqrt{4x}+\sqrt{12}\right)\)
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa
b) Rút gọn biểu thức A
c) Tính giá trị của A khi \(x=4-2\sqrt{3}\)
cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-2\sqrt{3x}+3}{x-3}\right)\left(\sqrt{4x}+\sqrt{12}\right)\)
a ) tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa
b) rút gọn biểu thức A
c) tính giá trị của A khi x = \(4-2\sqrt{3}\)
a) \(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne3\)
b) \(A=\left(\frac{x-2\sqrt{3x}+3}{x-3}\right)\left(\sqrt{4x}+\sqrt{12}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)}\right)\left(2\sqrt{x}+2\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{3}}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}\right).2\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2\sqrt{x}-2\sqrt{3}\)
c) Thay \(x=4-2\sqrt{3}\)vào A, ta có :
\(A=2\sqrt{4-2\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow A=2\sqrt{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow A=2\left(\sqrt{3}-1\right)-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow A=2\sqrt{3}-2-2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow A=-2\)
a,\(\sqrt{5-4x}\)
b,\(\sqrt{\left(x+1\right)^2}\)
c,\(\sqrt{\dfrac{-1}{x-2}}\)
giúp mình tìm điều kiện để tìm các căn thức sau có nghĩa
a: ĐKXĐ: 5-4x>=0
=>x<=5/4
b: ĐKXĐ: x thuộc R
c: ĐKXĐ: x-2<0
=>x<2
\(a,ĐK:5-4x\ge0\\ \Rightarrow x\le\dfrac{5}{4}\\ b,ĐK:\left(x+1\right)^2\ge0\left(lđ\right)\)
\(\Rightarrow\) Với mọt giá trị của x
\(c,ĐK:\dfrac{-1}{x-2}\ge0\)
Vì \(-1< 0\)
\(\Rightarrow x-2< 0\)
\(\Rightarrow x< 2\)
a)
Căn thức có nghĩa thì:
\(5-4x\ge0\\ \Leftrightarrow4x\le5\\ \Rightarrow x\le\dfrac{5}{4}\)
b)
Để căn thức có nghĩa thì:
\(\left(x+1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy căn thức có nghĩa với mọi giá trị x.
c)
Để căn thức có nghĩa thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x\ne2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x< 2\)
Cho biểu thức B =\(\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
a) Tìm điều kiện để B có nghĩa
b) Rút gọn B
c) Tính B với x =\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\)
a) ĐKXĐ : \(x\sqrt{x}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
b) \(B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right).\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}.\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\sqrt{x}-1\)
c) Có : \(x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{4}\)
Khi đó B = \(\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}-1=\dfrac{\sqrt{3}-3}{2}\)
\(a,\) B có nghĩa \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(b,B=\left(\dfrac{2x+1}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+x\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}{1+\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{1+x\sqrt{x}-\sqrt{x}-x}{1+\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{1+\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\sqrt{x}-1\)
\(c,x=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\Rightarrow B=\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}}-1\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}-\sqrt{2}\) (Nhân \(\sqrt{2}\) để khử căn dưới mẫu)
\(=\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}-2\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-2\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|-2\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}-1-2\sqrt{2}}{2}\)
Tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa
a, \(\sqrt{x-2}-\sqrt{4-x}\)
b, \(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}-1}\)
c, \(\sqrt{x^2-4x+3}\)
d, \(\sqrt{-x^5}\)
e, \(\sqrt{\dfrac{x-3}{2-x}}\)
g, \(\sqrt{-\left|x-2\right|}\)
h, \(\sqrt{4x^2-4x+1}\)
Mình đang cần gấp, sắp phải nộp rồi
Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định
a) \(\sqrt{x^2-9}\)
b)\(\sqrt{\left(3x+2\right)\left(x-1\right)}\)
c) \(\sqrt{3x-2}.\sqrt{x-1}\)
ĐKXĐ:
a.
\(x^2-9\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)
b.
\(\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
c.
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2\ge0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\ge1\)
a) x khác 0, khác 3
b) x khác 0, khác 1, khác 2/3
c) x khác 0, khác 1, khác 2/3
Tìm điều kiện x để các biểu thức sau có nghĩa
\(\sqrt{x^2+3}\\ \sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)
Để \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa thì \(x^2+3\ge0\) (luôn đúng)
Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\) có nghĩa thì \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
a) ĐKXĐ: \(x\in R\)
b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge1\end{matrix}\right.\)