tìm nét Tương phản trong văn bản trong lòng mẹ và nêu tác dụng
Tìm và nêu rõ tác dụng của các biện pháp tu từ trong văn bản trong lòng mẹ
- Tìm những nét tương đồng của văn bản "Tôi đi học" - "Trong lòng mẹ" ai giúp mình với ạ
Em tham khảo:
- Trong tác phẩm "Trong lòng mẹ" và "Tôi đi học" người phụ nữ Việt Nam là một người hết lòng yêu thương con cái
+ Ở tác phẩm "Tôi đi học" mẹ là người dìu dắt con đến trường, chăm lo cho con từng li từng tý một, sợ con cầm sách nặng nên đã cầm hộ con. Không những thế, khi con được thầy hiệu trưởng đọc tên nhưng còn rụt rè chưa dám lên, mẹ là người dộng viên, khuyến khích con tự tin tiến lên phía trước. Lúc con nức nở trong lòng, mẹ cũng là người vỗ về an ủi, không hề trách mắng mà bao dung con, tiếp cho con sức mạnh để con bước vào tương lai
+ Người mẹ của cậu bé Hồng trong tác phẩm "Trong lòng mẹ" cũng là một người phụ nữ yêu con vô bờ. Khi nhìn thấy con chạy đuổi theo mình đã kêu xe dừng lại rồi bế con lên. Mẹ cậu bé Hồng lấy tà áo lau mồ hôi cho cậu. Xoa mặt đứa con yêu dấu sau khoảng thời gian dài xa cách. Người mẹ ấy ôm Hồng vào lòng, áp đùng vào đùi cậu, tỉ mỉ quan sắt chăm sóc Hồng từng li từng tí. Liệu còn thứ tình cảm nào thiêng liêng hơn thế?
Tham khảo:
- Trong tác phẩm "Trong lòng mẹ" và "Tôi đi học" người phụ nữ Việt Nam là một người hết lòng yêu thương con cái
+ Ở tác phẩm "Tôi đi học" mẹ là người dìu dắt con đến trường, chăm lo cho con từng li từng tý một, sợ con cầm sách nặng nên đã cầm hộ con. Không những thế, khi con được thầy hiệu trưởng đọc tên nhưng còn rụt rè chưa dám lên, mẹ là người dộng viên, khuyến khích con tự tin tiến lên phía trước. Lúc con nức nở trong lòng, mẹ cũng là người vỗ về an ủi, không hề trách mắng mà bao dung con, tiếp cho con sức mạnh để con bước vào tương lai
+ Người mẹ của cậu bé Hồng trong tác phẩm "Trong lòng mẹ" cũng là một người phụ nữ yêu con vô bờ. Khi nhìn thấy con chạy đuổi theo mình đã kêu xe dừng lại rồi bế con lên. Mẹ cậu bé Hồng lấy tà áo lau mồ hôi cho cậu. Xoa mặt đứa con yêu dấu sau khoảng thời gian dài xa cách. Người mẹ ấy ôm Hồng vào lòng, áp đùng vào đùi cậu, tỉ mỉ quan sắt chăm sóc Hồng từng li từng tí. Liệu còn thứ tình cảm nào thiêng liêng hơn thế?
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vụốt ve từ trán xuống cằm và gãy rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà tôi, không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì.
Mình nghĩ từ ngữ nói giảm nói tránh ở đây là bầu sữa nóng. Tác dụng tránh gây phản cảm, khiến người đọc cảm nhận câu văn một cách chân thành theo hướng lịch sự mang ý nghĩa trân trọng giá trị và tình cảm mẫu tử thiêng liêng. nội dung: hình ảnh người mẹ hiện lên với những sự chở che ấp ủ con mình thật nồng nàn và sâu sắc. Con và mẹ không thể tách rời nhau, đó cũng là thứ tình cảm không thể thiếu ở mỗi người. Qua đó nhân vật tôi thể hiện tình cảm chân thành , tha thiết của người con đối với mẹ mình. Bởi theo tác giả chỉ có nẹ mới là nơi trao gửi yêu thương một cách yên bình và chân thành nhất mà thôi.
Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản qua hình ảnh mọi vật "thiếp
vào trong nắng" còn mẹ "bước vào trong nắng". Nêu tác dụng của hình ảnh tương
phản đó.
Nêu và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản (ví dụ: so sánh, phóng đại, đối lập, tương phản,...).
Nghệ thuật phóng đại
“Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh, Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”
⇒ Làm nổi bật sức mạnh phi thường của người anh hùng Đăm Săn
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về chú bé Hồng trong cuộc gặp gỡ đầy cảm động với mẹ mình ( ở văn bản Trong lòng mẹ của tác giả Nguyên Hồng). Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động
Nêu tác dụng của việc lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam và Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây.
- Tác dụng: miêu tả rõ nét hình ảnh bức tranh Đông Hồ và phiên Chợ Nổi, giúp người đọc dễ hình dung, giàu sắc thái biểu cảm và mang đến những cảm nhận mới mẻ cho độc giả.
- Yếu tố biểu cảm được thêm vào giúp người đọc cảm nhận được cảm xúc mà tác giả muốn truyền tải: yêu quý, trân trọng, giữ gìn
Câu 3 (trang 25, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản (ví dụ: so sánh, phóng đại, đối lập, tương phản,...).
* Phân tích ví dụ:
“Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới, trúng nhưng không thủng. Chàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủng.”
=> So sánh: Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc
=> Nói quá: Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nút, ba đồi tranh bật rễ bay tung.
=> Nhờ vào việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách điêu luyện, hình ảnh Đăm Săn hiện lên vô cùng sinh động, có hồn. Giúp cho người đọc, người nghe dù không được chứng kiến tận mắt những vẫn có thể hình dung ra hoàn hảo những điều mà tác giả muốn truyền đạt.
9. Nêu tác dụng của việc lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của căn hoá dân gian Việt Nam và Chợ nổi – nét văn hoá sông nước miền Tây.
Phương pháp giải:
- Đọc lại hai văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của căn hoá dân gian Việt Nam và Chợ nổi – nét văn hoá sông nước miền Tây.
- Chú ý những phần có lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản.
Lời giải chi tiết:
Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả trong hai văn bản có tác dụng miêu tả rõ nét hơn về những đặc điểm của bức tranh dân gian Đông Hồ và phiên chợ nổi ở miền Tây. Đồng thời, yếu tố biểu cảm giúp tác giả trực tiếp bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình về loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian và văn hóa dân gian vùng miền. Từ đó, những thông điệp về ý thức giữ gìn, yêu quý, trân trọng cũng được tác giả gửi gắm qua.
Hãy ghi lại một câu đặc biệt trong văn bản Mẹ Tôi và nêu tác dụng