sử dung phương pháp hệ số bất định để phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) cho đa thức x2+xy-2y2+8x+ay-9. Tìm giá trị của hằng số a,sao cho đa thức có thể được phân tích thành tích của hai đa thức tuyến tính
1. Phân tích đa thức thành nhân tử
B=(x-y)^3 + (y-z)^3 + (z-x)^3 ( phương pháp xét giá trị riêng)
2. Cho đa thức hãy phân tích Y thành tidch của 1 đa thức bậc nhất với 1 đa thức bậc 3 có hệ số nguyên sao cho hệ số cao nhất của đa thức bậc 3 là 1
Y= 3x^4 + 11x^3 - 7x^2 - 2x + 1 (pp dùng hệ số bất định)
Tìm a nguyên để mỗi đa thức sau phân tích được thành tích các đa thức bậc nhất có hệ số nguyên ( sử dụng phương pháp giá trị riêng )
a, (x+a) (x-a)+5
b, (a-x) (5-x)-3
Cứu tui
Đặt \(P\left(x\right)=\left(x-a\right)\left(x+a\right)+5=x^2-a^2+5\). Để P(x) phân tích được thành tích các đa thức bậc nhất có hệ số nguyên thì \(P\left(x\right)=\left(x-c\right)\left(x-d\right)\) (vì hệ số cao nhất của P(x) bằng 1). Ta có:
\(P\left(x\right)=x^2-\left(c+d\right)x+cd\)
Đồng nhất hệ số, ta thu được \(\left\{{}\begin{matrix}c+d=0\\cd=5-a^2\end{matrix}\right.\). Không mất tính tổng quát, giả sử \(c>0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=-c\\-c^2=5-a^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2-c^2=5\) \(\Leftrightarrow\left(a-c\right)\left(a+c\right)=5\). Do \(a-c< a+c\) nên ta xét các trường hợp:
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a-c=1\\a+c=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\c=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d=-2\). Thử lại, ta thấy thỏa mãn.
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a-c=-5\\a+c=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\c=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow d=-2\). Thử lại, ta thấy thỏa mãn.
Vậy \(a=\pm3\) thỏa ycbt.
b) Kĩ thuật tương tự nhé.
Để Q(x) phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất hệ số nguyên thì
a) Đối với đa thức (x+a)(x-a)+5:
Để phân tích thành tích các đa thức bậc nhất có hệ số nguyên, ta cần giải phương trình (x + a)(x - a) + 5 = 0:
x² - a² + 5 = 0.
Các giá trị của a mà khi thay vào phương trình trên, phương trình có nghiệm nguyên là các giá trị riêng. Nhưng phương trình x² - a² + 5 = 0 là một phương trình bậc hai, do đó ta có thể sử dụng công thức giải nghiệm của phương trình bậc hai:
x = [-b ± √(b² - 4ac)] / (2a)
Ở đây, a = 1, b = 0 và c = -a² + 5.
Thay vào phương trình, ta có:
x = [0 ± √(0 - 4(1)(-a² + 5)) / (2(1)]
= [± √(4a² - 20)] / 2
= ± √(a² - 5) / 2.
Để phương trình có nghiệm nguyên, a² - 5 phải là bình phương của một số nguyên. Ta có thể tìm các giá trị nguyên của a bằng cách xét từng giá trị nguyên cho a và kiểm tra xem a² - 5 có phải là bình phương của một số nguyên hay không.
Ví dụ, nếu a = 1, ta có:
a² - 5 = 1² - 5 = -4,
-4 không phải là bình phương của một số nguyên, vì vậy a = 1 không phải là giá trị riêng của đa thức.
Tiếp tục quá trình trên với các giá trị nguyên khác của a, ta sẽ tìm được giá trị của a mà khi thay vào phương trình (x + a)(x - a) + 5 = 0, phương trình có nghiệm nguyên là giá trị riêng.
b) Đối với đa thức (a - x)(5 - x) - 3:
Phân tích thành tích các đa thức bậc nhất có hệ số nguyên của đa thức này cũng tương tự như trên. Ta giải phương trình (a - x)(5 - x) - 3 = 0:
(a - x)(5 - x) - 3 = 0.
Tương tự như trên, ta có thể sử dụng công thức giải nghiệm của phương trình bậc hai:
x = [-b ± √(b² - 4ac)] / (2a).
Ở đây, a = 1, b = 6 - a và c = -3.
Thay vào phương trình, ta có:
x = [(a - 6) ± √((6 - a)² - 4(-3)(1))] / (2)
Sau đó, ta tìm các giá trị của a mà làm cho phương trình có nghiệm nguyên.
Dùng phương pháp hệ số bất định để phân tích đa thức thành nhân tử:
x4 - 8x + 63
\(x^4-8x+63=\left(x^2\right)^2+2.x^2.8+8^2-16x^2-8x-1\)
\(=\left(x^2+8\right)^2-\left(4x+1\right)^2\)
\(=\left(x^2+8-4x-1\right)\left(x^2+8+4x+1\right)=\left(x^2-4x+7\right)\left(x^2+4x+9\right)\)
Cách hệ số bất định đây nhé:
Giả sử: \(x^4-8x+63=\left(x^2+ax+7\right)\left(x^2+cx+9\right)\)
\(=x^4+cx^3+9x^2+ax^3+acx^2+9ax+7x^2+7cx+63\)
\(=x^4+\left(c+a\right)x^3+\left(9+ac+7\right)x^2+\left(9a+7c\right)+63\)
Đồng nhất hệ số,ta được:
c + a = 0 (1)
ac = - 16 (2)
9a + 7c = -8 (3)
Giải (1) được c=-a.Thay vào (2) được: \(ac=-a^2=c^2=16\)
Suy ra \(c=4\Rightarrow a=-4\) (ta thay vào (3) để loại c = -4 nên ở đây mình làm tắt)
Vậy: \(x^4-8x+63=\left(x^2-4x+7\right)\left(x^2+4x+9\right)\)
P/s: Ở đây là gặp may mắn vì đã chọn được 63 = 7 . 9 là đúng=) Còn chọn 63 = 1. 63 thì khó làm đấy=)
phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp hệ số bất định
x^4-8x^2-x+12
Câu 1: Phân tích đa thức 8 - x3 thành nhân tử được?
Câu 2: Cho đẳng thức x2 - 5x + 4 = (x-1).B
Trong đó B là 1 hằng đẳng thức.
Khi đó hệ số tự do của đa thức B là?
Câu 1:8-x^3=2^3-x^3=(2-x)(4+2x+x^2)
Câu 2:Ta có:x^2-5x+4
=(x^2-2x5/2+25/4)-9/4
=(x-5/2)^2-(3/2)^2
=(x-5/2-3/2)(x-5/2+3/2)
=(x-4)(x-1)
->đa thức B là:(x-4)
->hệ số tự do của đa thức B là:-4
bài 1:phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
bài 2:phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
mình cần gấp sos
Bài 2:
1) \(x^2-4x+4=\left(x-2\right)^2\)
2) \(x^2-9=x^2-3^2=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
3) \(1-8x^3=\left(1-2x\right)\left(1+2x+4x^2\right)\)
4) \(\left(x-y\right)^2-9x^2=\left(x-y\right)^2-\left(3x\right)^2=\left(x-y-3x\right)\left(x-y+3x\right)=\left(-2x-y\right)\left(4x-y\right)\)
5) \(\dfrac{1}{25}x^2-64y^2=\left(\dfrac{1}{5}x-8y\right)\left(\dfrac{1}{5}x+8y\right)\)
6) \(8x^3-\dfrac{1}{8}=\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)\left(4x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)\)
Bài 2:
7) \(x^3+\dfrac{1}{27}=\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\left(x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{9}\right)\)
8) \(x^3+64=\left(x+4\right)\left(x^2+4x+16\right)\)
9) \(\left(a+b\right)^2-\left(2a-b\right)^2=\left(a+b+2a-b\right)\left(a+b-2a+b\right)=3a\left(-a+2b\right)\)
10) \(\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2=\left(a+b+a-b\right)\left(a+b-a+b\right)=2a\cdot2b=4ab\)
11) \(\left(a+b\right)^3+\left(a-b\right)^3=\left(a+b+a-b\right)\left[\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(a-b\right)^2\right]\)
\(=2a\left(a^2+2ab+b^2+a^2-b^2+a^2-2ab+b^2\right)\)
\(=2a\left(3a^2+b^2\right)\)
12) \(\left(6x-1\right)^2-\left(3x+2\right)^2=\left(6x-1+3x+2\right)\left(6x-1-3x-2\right)=\left(9x+1\right)\left(3x-3\right)\)
1:
1: ,4x^2-6x=2x(2x-3)
2: 9x^3y^2+3x^2y^2=3x^2y^2(3x+1)
3: x^3+2x^2+3x=x(x^2+2x+3)
4: 2x^2-4x=2x(x-2)
5: 3x-6y=3(x-2y)
6: x^2-3x=x(x-3)
7: 6x^2y+4xy^2+2xy
=2xy(3x+2y+1)
8: 5x^2(x-2y)-15x(x-2y)
=(x-2y)(5x^2-15x)
=5x(x-3)(x-2y)
9: =3(x-y)+5y(x-y)
=(x-y)(5y+3)
10: =(x-1)(3x+5)
11: =2(2x-1)-3(2x-1)
=-(2x-1)
Phân tích đa thức x^8+7x^4+1 thành nhân tử bằng phương pháp hệ số bất định
ak
x8 + -7x4 + -8 = 0 Reorder the terms: -8 + -7x4 + x8 = 0 Solving -8 + -7x4 + x8 = 0 Solving for variable 'x'. Factor a trinomial. (-1 + -1x4)(8 + -1x4) = 0
bn vui lòng làm ra từng bước cho mk dc ko???
phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp hệ số bất định 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 +10.
Tìm tất cả các giá trị nguyên của a để đa thức: f(x)=(x+a).(x+10)+1 phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất có hệ số nguyên
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học trực tuyến OLM