Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VRTC Minh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 9 2023 lúc 20:43

ĐKXĐ \(3x^2-5x+1\ge0;x^2-2\ge0;x^2-x-1\ge0\)

Ta có : \(\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{x^2-2}=\sqrt{3.\left(x^2-x-1\right)}-\sqrt{x^2-3x+4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x^2-5x+1}-\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}=\sqrt{x^2-2}-\sqrt{x^2-3x+4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x^2-5x+1-3.\left(x^2-x-1\right)}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=\dfrac{x^2-2-x^2+3x-4}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x+4}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=\dfrac{3x-6}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{3}{\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}}+\dfrac{2}{\sqrt{3x^2-5x+1}+\sqrt{3\left(x^2-x-1\right)}}=0\left(∗\right)\end{matrix}\right.\)

Xét phương trình (*) ta có VT > 0 \(\forall x\) mà VP = 0

nên (*) vô nghiệm

Vậy x = 2 là nghiệm phương trình 

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
3 tháng 9 2023 lúc 22:03

1) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\y\ge0\end{matrix}\right.\)

Xét biểu thức \(P=x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)\)

\(P=\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)\)

\(P\ge4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh \(4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\ge8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (*)

Thật vậy, (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge2\sqrt{2xy\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^4\ge8xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4+6x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\) (**)

Áp dụng BĐT Cô-si, ta được:

VT(**) \(=\left(x^2+y^2\right)^2+4x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\)\(=\) VP(**)

Vậy (**) đúng \(\Rightarrowđpcm\). Do đó, để đẳng thức xảy ra thì \(x=y\)

Thế vào pt đầu tiên, ta được \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\end{matrix}\right.\)

 Rõ ràng với \(x\ge\dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{2.3}{2}-3}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}}< 2\) nên ta chỉ xét TH \(x=3\Rightarrow y=3\) (nhận)

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)

BestBan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 20:15

\(\Leftrightarrow2x^2+2+2\sqrt{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^4+x^2+1}=1\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 20:16

`\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}=\sqrt{2x^2+4}`

`<=>2x^2+2+2\sqrt{x^4+x^2+1}=2x^2+3`

`<=>\sqrt{x^4+x^2+1}=1`

`<=>x^4+x^2=0`

`<=>x=0`

Tô Hồng Nhân
Xem chi tiết
conan
16 tháng 1 2016 lúc 10:15

bình lên cho nhanh bạn ak

Nguyễn Văn Tiến
16 tháng 1 2016 lúc 10:32

ko bình đâu bn

nhân căn 2

conan
16 tháng 1 2016 lúc 10:33

à quên nhân căn 2 rồi dùng hằng đẳng thức là ra 

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Xyz OLM
23 tháng 8 2023 lúc 1:05

ĐKXĐ : \(x\ge5\)

Ta có \(x-3\sqrt{x}+4=2\sqrt{x-5}\)

\(\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}=2\left(\sqrt{x-5}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)=2.\dfrac{x-9}{\sqrt{x-5}+2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x-5}+2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=0\\\sqrt{x}=\dfrac{2.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x-5}+2}\end{matrix}\right.\)

Với \(\sqrt{x}-3=0\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

Với \(\sqrt{x}=\dfrac{2.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x-5}+2}\Leftrightarrow\sqrt{x}.\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-36=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\x=-4\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

Tập nghiệm \(S=\left\{9\right\}\)

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:57

a: \(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)+\sqrt{3}=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\sqrt{3}\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{5}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{5}=-\dfrac{\Omega}{3}+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{5}=\dfrac{4}{3}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{15}\Omega+k2\Omega\\x=\dfrac{4}{3}\Omega-\dfrac{\Omega}{5}+k2\Omega=\dfrac{17}{15}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: \(sin\left(2x-50^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-50^0=60^0+k\cdot360^0\\2x-50^0=300^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=110^0+k\cdot360^0\\2x=350^0+k\cdot360^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=55^0+k\cdot180^0\\x=175^0+k\cdot180^0\end{matrix}\right.\)

c: \(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)-1=0\)

=>\(\sqrt{3}\cdot tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=1\)

=>\(tan\left(2x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=>\(2x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{2}\Omega+k2\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\Omega+k\Omega\)

Nguyễn Hữu Tuyên
Xem chi tiết
Sáng
1 tháng 1 2017 lúc 12:24

\(\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}3-2x-x^2\ge0\\7-x^2+x\sqrt{x+5}=3-2x-x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}-3\le x\le1\\\sqrt{x+5}=-\frac{x+2}{x}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}-3\le x\le1\\-\frac{x+2}{x}\ge0\\x^2\left(x+5\right)=\left(x+2\right)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}-3\le x\le1\\-2\le x\le0\\x^3+x^2-16x-16=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}-2\le x\le0\\\left[\begin{matrix}x=-1\\x=\pm4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy, nghiệm của phương trình là \(x=-1\)

Phan uyển nhi
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 18:13

ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x}-1+\sqrt{2x-1}-1+x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x-2}{\sqrt{2x-1}+1}+\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+1}+x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

Vì \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}+1}+x+2>0\) nên \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)