Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 4 2020 lúc 19:38

Có \(a+\frac{1}{b\left(a-b\right)^2}=\left(a-b\right)+b+\frac{1}{b\left(a-b\right)^2}=\frac{a-b}{2}+\frac{a-b}{2}+b+\frac{1}{b\left(a-b\right)^2}\)

Áp dụng BĐT Cosi cho 4 số ta có:

\(\frac{a-b}{2}+\frac{a-b}{2}+b+\frac{1}{b\left(a-b\right)^2}\ge4\sqrt[4]{\frac{a-b}{2}\cdot\frac{a-b}{2}\cdot b\cdot\frac{1}{b\left(a-b\right)^2}}\)

\(=4\cdot\sqrt[4]{\frac{1}{4}}=1\cdot\frac{\sqrt{1}}{2}=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow a+\frac{1}{b\left(a-b\right)^2}\ge2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{a-b}{2}=b\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{3b}{2}\Leftrightarrow a=3b\)

Cách giải: Linh Vy. Trình bày: Nhật Quỳnh

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
Xem chi tiết
Trịnh phương mai
Xem chi tiết
kudo shinichi
23 tháng 2 2019 lúc 17:39

\(\left(a+\frac{1}{a}\right)^2+\left(b+\frac{1}{b}\right)^2\ge2\)

\(\Leftrightarrow a^2+2+\frac{1}{a^2}+b^2+\frac{1}{b^2}+2\ge2\)

<=> Sai đề

tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 2 2020 lúc 21:23

\(a-b+b+\frac{1}{b\left(a-b\right)}\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(a-b\right)b.1}{b\left(a-b\right)}}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(VT=a-b+\frac{4}{\left(a-b\right)\left(b+1\right)^2}+\frac{b+1}{2}+\frac{b+1}{2}-1\)

\(VT\ge4\sqrt[4]{\frac{4\left(a-b\right)\left(b+1\right)^2}{4\left(a-b\right)\left(b+1\right)^2}}-1=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\frac{a-b}{2}+\frac{a-b}{2}+\frac{1}{b\left(a-b\right)^2}+b\ge4\sqrt[4]{\frac{b\left(a-b\right)^2}{4b\left(a-b\right)^2}}=\frac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{3\sqrt{2}}{2}\\b=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2020 lúc 21:14

Bạn tham khảo:

Câu hỏi của tran duc huy - Toán lớp 10 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
tran huu dinh
Xem chi tiết
Linh Châu
Xem chi tiết
tthnew
1 tháng 7 2020 lúc 19:55

1) Áp dụng BĐT AM-GM: \(VT\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9=VP\)

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c.$

2) Từ (1) suy ra \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\)

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\ge\frac{3^2}{a+b+c}+\frac{1^2}{d}\ge\frac{\left(3+1\right)^2}{a+b+c+d}=VP\)

Đẳng thức..

3) Ta có \(\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\ge9abc\) với $a,b,c>0.$

Cho $c=1$ ta nhận được bất đẳng thức cần chứng minh.

4) Đặt \(a=x^2,b=y^2,S=x+y,P=xy\left(S^2\ge4P\right)\) thì cần chứng minh $$(x+y)^8 \geqq 64x^2 y^2 (x^2+y^2)^2$$

Hay là \(S^8\ge64P^2\left(S^2-2P\right)^2\)

Tương đương với $$(-4 P + S^2)^2 ( 8 P S^2 + S^4-16 P^2 ) \geqq 0$$

Đây là điều hiển nhiên.

5) \(3a^3+\frac{7}{2}b^3+\frac{7}{2}b^3\ge3\sqrt[3]{3a^3.\left(\frac{7}{2}b^3\right)^2}=3\sqrt[3]{\frac{147}{4}}ab^2>9ab^2=VP\)

6) \(VT=\sqrt[4]{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^8}\ge\sqrt[4]{64ab\left(a+b\right)^2}=2\sqrt{2\left(a+b\right)\sqrt{ab}}=VP\)

Có thế thôi mà nhỉ:v

shunnokeshi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
15 tháng 6 2020 lúc 13:52

2. Bạn kiểm tra lại đề: VP = 1/2

Ta có: 

  \(\sqrt{a\left(3a+b\right)}=\frac{1}{4}.2.\sqrt{4a\left(3a+b\right)}\le\frac{1}{4}\left(4a+3a+b\right)=\frac{1}{4}\left(7a+b\right)\)

\(\sqrt{b\left(3b+a\right)}=\frac{1}{4}.2.\sqrt{4b\left(3b+a\right)}\le\frac{1}{4}\left(4b+3b+a\right)=\frac{1}{4}\left(7b+a\right)\)

=> \(\frac{a+b}{\sqrt{a\left(3a+b\right)}+\sqrt{b\left(3b+a\right)}}\ge\frac{a+b}{\frac{1}{4}\left(7a+b\right)+\frac{1}{4}\left(7b+a\right)}=\frac{a+b}{2\left(a+b\right)}=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(\frac{a+b}{\sqrt{a\left(3a+b\right)}+\sqrt{b\left(3b+a\right)}}\ge\frac{1}{2}\) với a, b dương

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Lương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 5 2022 lúc 20:29

Ta có: 

\(4\le\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{b}+1\right)=\sqrt{ab}+\sqrt{a}+\sqrt{b}+1\le\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{a+1}{2}+\dfrac{b+1}{2}+1\)

\(=a+b+2\)

\(\Leftrightarrow a+b\ge2\)

\(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{a}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+b}=a+b\ge2\)

Dấu \(=\) xảy ra khi \(a=b=1\).