Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
32.Thuỳ 7/2
Xem chi tiết
Chuu
16 tháng 4 2022 lúc 16:09

3/8 x 8/3 = 1

5/4 x 4/5 = 1

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 2 2022 lúc 14:58

\(a,A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{x-25}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+14\sqrt{x}-5+x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+9\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+10\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 20:54

Coi như bước trên bạn đã làm đúng, giải pt vô tỉ thôi nhé:

TH1: \(x=y\)

\(\Rightarrow x^2+x+2=\sqrt{5x+5}+\sqrt{3x+2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1+\left(x+1-\sqrt{3x+2}\right)+\left(x+2-\sqrt{5x+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-1+\dfrac{x^2-x-1}{x+1+\sqrt{3x+2}}+\dfrac{x^2-x-1}{x+2+\sqrt{5x+5}}=0\)

TH2: \(x=4y+3\)

Đây là trường hợp nghiệm ngoại lai, lẽ ra phải loại (khi bình phương lần 2 phương trình đầu, bạn quên điều kiện nên ko loại trường hợp này)

Sengoku
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 12:06

Hiển nhiên là cách đầu sai rồi em

Khi đến \(\lim x^2\left(1-1\right)=+\infty.0\) là 1 dạng vô định khác, đâu thể kết luận nó bằng 0 được

...:v
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 23:31

Cứ áp dụng công thức \(\left(ln\left|u\right|\right)'=\dfrac{u'}{u}\) thôi

Còn câu dưới thì: \(\int\dfrac{axdx}{x^2\sqrt{x^2+a}}\)

Đặt \(u=\sqrt{x^2+a}\Rightarrow x^2=u^2-a\Rightarrow xdx=udu\)

\(\Rightarrow I=\int\dfrac{a.u}{u\left(u^2-a\right)}du\)

Nguyên hàm hữu tỉ khá cơ bản, tách ra bằng hệ số bất định

Ái Nữ
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
1 tháng 6 2021 lúc 10:40

Câu 1: Có \(-\dfrac{\pi}{3}\le\)\(x\le\dfrac{\pi}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le cosx\le1\)

\(\Rightarrow-2\ge-4cosx\ge-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\ge\sqrt{5-4cosx}\ge1\)

Vậy \(y_{min}=1\)

Câu 2: \(\left(\sqrt{3}+1\right)cos^2x+\left(\sqrt{3}-1\right)sinx.cosx+sinx-cosx-\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2x+\sqrt{3}cos^2x+\sqrt{3}sinx.cosx-sinx.cosx+sinx-cosx-\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{3}\left(1-cos^2x\right)+\sqrt{3}sinx.cosx+cosx\left(cosx-sinx\right)-\left(cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{3}sin^2x+\sqrt{3}sinx.cosx+\left(cosx-1\right)\left(cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx\left(cosx-sinx\right)+\left(cosx-1\right)\left(cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(\sqrt{3}sinx+cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}.sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\left[2sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\left(1\right)\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(\Rightarrow x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

mà \(x\in\left[0;2\pi\right]\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}\\x=\dfrac{5\pi}{4}\end{matrix}\right.\)

Từ (2)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\))

mà \(x\in\left[0;2\pi\right]\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

(Chắc là tìm tổng T?)\(\Rightarrow T=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{5\pi}{4}+0+2\pi+\dfrac{2\pi}{3}=\dfrac{25\pi}{6}\)

Lê Thị Thục Hiền
1 tháng 6 2021 lúc 11:58

Câu 3:

\(f\left(x\right)=\sqrt{sin^2x-4cosx+2m}\)

Để hàm số f(x) có tập xác định là R \(\Leftrightarrow sin^2x-4cosx+2m\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow-cos^2x-4cosx+1+2m\ge0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow2m\ge cos^2x+4cosx-1;\forall x\) (*)

Đặt \(g\left(x\right)=cos^2x+4cosx-1\)

Từ (*) \(\Leftrightarrow2m\ge\max\limits_{x\in R}g\left(x\right)\)

Vẽ bảng biến thiên của g(x) với \(-1\le cosx\le1\) sẽ tìm được max \(g\left(x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow2m\ge4\)

\(\Leftrightarrow m\ge2\)

Vậy... (Xem hộ đáp án đúng ko?)

:vvv
Xem chi tiết
missing you =
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

\(=>x^3=(\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)})^3\)

\(x^3=2\left(\sqrt{3}+1\right)-3.\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\right]^2.\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right]\)

+\(3\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right]^2\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\right]-2\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(x^3=\)

\(4-3\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}\right]\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right]\left[\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}+1\right)}-\sqrt[3]{2\left(\sqrt{3}-1\right)}\right]\)

\(x^3=4-3.\left[\sqrt[3]{4\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\right].\)\(x\)

\(x^3=4-3\left[\sqrt[3]{4\left(3-1\right)}\right].x\)

\(x^3=4-3.2x\)

\(x^3=4-6x\)

thay \(x^3=4-6x\) vào A=>\(A=\left(4-6x+6x-5\right)^{2009}=\left(-1\right)^{2009}=-1\)

Trần Lê Huy
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 11 2016 lúc 20:27

<!> là gì vậy ak? 

bolyl vc dtntsp
12 tháng 11 2016 lúc 20:46

tôi nghĩ là giao thừa 

Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 11 2016 lúc 23:39

Bạn ơi , bạn chú ý nhé : 

\(\frac{\left(x-9\right)^3}{2\left(9-x\right)}=-\frac{\left(9-x\right)^3}{2\left(9-x\right)}=-\frac{\left(9-x\right)^2}{2}\)

Do vậy đẳng thức \(\frac{\left(x-9\right)^3}{2\left(9-x\right)}=\frac{\left(9-x\right)^2}{2}\) bị sai nhé!

camcon
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
23 tháng 7 2021 lúc 14:21

ĐK: `-x^4-2 >=0 <=>-(x^4+2) >=0 <=> x^4+2 <=0`

`x^4 >=0 <=>x^4+2>=2 >0 forallx`

Là "`-x^4`" chứ không phải "`(-x)^4`" ạ.