Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhàn Đoàn
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Thiên Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2022 lúc 11:01

a: AC=4cm

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=3/5

nên góc C=37 độ

=>góc B=53 độ

b: AD=BA^2/AC=9/4=2,25cm

\(BD=\sqrt{2.25\cdot6.25}=3.75\left(cm\right)\)

c: BE*BC=BA^2

BF*BD=BA^2

Do đó: BE*BC=BF*BD

Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 8:57

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=4(cm)

Xét ΔBCD vuông tại B có BA là đường cao

nên \(BA^2=AC\cdot AD\)

=>\(4\cdot AD=3^2=9\)

=>AD=2,25(cm)

b: ΔBAC vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAD vuông tại A có AF là đường cao

nên \(BF\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BE\cdot BC=BF\cdot BD\)

c: BE*BC=BF*BD

=>\(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{BF}{BC}\)

Xét ΔBEF vuông tại B và ΔBDC vuông tại B có

\(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{BF}{BC}\)

Do đó: ΔBEF đồng dạng với ΔBDC

=>\(\widehat{BFE}=\widehat{BCD}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2018 lúc 10:37

Tương tự HS tự làm

James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 22:27

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16\)

hay AC=4cm

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=37^0\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có AB là đường cao ứng với cạnh huyền CD, ta được:

\(BA^2=AC\cdot AD\)

\(\Leftrightarrow AD=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=3.75^2\)

hay BD=3,75cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2021 lúc 22:28

c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AF là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(BF\cdot BD=BA^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AE là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BE\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(BF\cdot BD=BE\cdot BC\)

thanh tran
Xem chi tiết
Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 23:02

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔIBD vuông tại I có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABD=ΔIBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DI(hai cạnh tương ứng)

mà DI<DC(ΔDIC vuông tại I)

nên DA<DC

Lelemalin
Xem chi tiết
Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 23:31

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔIBD vuông tại I có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABD=ΔIBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DI(hai cạnh tương ứng)

mà DI<DC

nên DA<DC