Những câu hỏi liên quan
Lương Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:05

Theo đề, ta có:

2Z+N=60 và 2Z=2N

=>Z=N và 2N+N=60

=>N=20 và Z=20

=>X là Ca

A1339 Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 10 2021 lúc 22:49

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p+e=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=60\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=20\)

Hoàng vũ Minh Châu
6 tháng 10 2021 lúc 22:49

undefined

nguyễn thị hương giang
6 tháng 10 2021 lúc 22:50

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p=2n\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

tú anh
Xem chi tiết
Bảo Thy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:43

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

Vũ thị mỹ anh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
20 tháng 7 2015 lúc 7:34

Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3]  (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).

1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.

2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.

Nguyễn Thuỳ Trang
10 tháng 7 2017 lúc 15:27

Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)

Chúc bạn học tốt !!!

Nguyễn Thuỳ Trang
10 tháng 7 2017 lúc 15:37

Ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+n+e=18\\p=e\\\left(p+e\right)=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=e\\2p=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+n=18\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.=>3p=18=>p=n=e=6\)Vậy Y thuộc ngto Cacbon(C)

Chúc bạn học tốt

Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 10 2021 lúc 18:28

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow p=e=n=12\) hạt

A=Z+N=24(Cr)

Kí hiệu nguyên tử: \(\left[Ar\right]3d^54s^1\)

Hân Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 6 2021 lúc 20:03

Ta có : \(p+n+e=2p+n=115\)

Mà số hạt mang điện gấp 14/9 lần hạt không mang điện .

\(\Rightarrow2p=\dfrac{14}{9}n\)

\(\Rightarrow9p-7n=0\)

\(\Rightarrow p=35\)

=> X là Br

Thảo Phương
26 tháng 6 2021 lúc 20:05

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z=\dfrac{14}{9}N\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Vì Z=35 nên X là Brom (Br)

 

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 17:02

Gọi số hạt electron = số hạt proton = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

 $2p + n = 21$ và $2p = 2n$

Suy ra : p = 7 ; n = 7

Vậy X có 7 hạt proton, 7 hạt electron, 7 hạt notron

Tên : Nito

Kí hiệu : N

Phúc
19 tháng 7 2021 lúc 17:43

Nguyễn Công Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 10:48

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

Lê Ng Hải Anh
27 tháng 7 2021 lúc 10:51

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!