Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 21:35

Trả lời:

- Giữ chữ tín biết giữ lời hứa, biết tin tưởng lẫn nhau, giữ chữ tín sẽ được người khác tin cậy, tín nhiệm và dễ dàng hợp tác với  người khác.

- Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì giữ chứ tín đơn giản là chỉ giữ lời hứa mà còn phải tin tưởng lẫn nhau.

Bình luận (0)
Phương Mai
18 tháng 10 2016 lúc 20:16

- Giữ chữ tín là biết giữ lời hứa, biết tin tưởng lẫn nhau, giữ chữ tín sẽ được người khác tin cậy, tín nhiệm và dễ dàng hợp tác với người khác

-Em không đồng tình với ý kiến đó. Vì giữ chữ tín không đơn giản chỉ là giữ lời hứa mà còn phải biết tin tưởng lẫn nhau. Nếu chỉ giữ lời hứa mà không tin tưởng lẫn nhau và không làm đến nơi đến chốn thì không thể hợp tác làm việc với nhau một cách dễ dàng .

Bình luận (0)
♌♋□ 📄&🖰
27 tháng 10 2021 lúc 21:59

giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của người khác đối với mình. biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.

theo en, giữ chữ tín không chỉ là giữ lời hứa vì cần phải làm tròn trách nhiệm. Nếu không làm tròn thì sẽ mất lòng tin của mình đối với người khác.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 6 2017 lúc 3:19

Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song, giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn phải thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người...) trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:43

Câu 1: A

Câu 2: C

Bình luận (0)
sky12
19 tháng 12 2021 lúc 22:46

Câu 1: Giữ chữ tín là :

A. Coi trọng lòng tin, biết trong lời húa, biết tin tuởng nhau.

B. Không biết có làm được không nhưng cứ hứa cho bạn vui.

C. Giữ đúng lời hứa nhưng liệu quả công viec không cao.

D. Chỉ là giữ lời hứa.

Câu 2: Câu ca dao, tựục ngữ nào thể hiện không biết tôn trọng lẽ phäi?

A. Không thấy đổ mày làm nên.

B. Kính trên nhưong dưới.

C. Vô ơn bạc nghĩa.

D. Tôn sư trọng đạo.

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây nói về liêm khiết.

A. Lợi dụng chức vụ để thu vén cho bản thân.

B. Vì lợi ích của bản thân.

C. Bao che cho người mình thân.

D. Luôn giải quyết theo lẽ phải.

Câu 4: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào?

A. Là tự hạ thấp mình.

B. Không cần thiết.

C. Cuộc sống bình yên, hạnh phúc, xã hội tốt đẹp hơn.

D. Có thu nhập cao.

Câu 5: Biểu hiện nào sau dây không góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.

A. Lim vệ sinh dưong làng ngo xóm.

B. Trẻ em bỏ học, la cà quán xá.

C. Vứt rác đúng nơi quy định.

D. Tất cả mọi người dân đều được dùng nước sạch.

Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện không biết giữ chữ tín?

A. Lôn cố ging hoán thành công việc duợc giao.

B. Cổ thực hien lời hua bằng dược dù gap khó khăn.

C. Dù troi mira An van dến trường sinh hoạt đoi theo kê hoạch.

D. Húa mà không làm.

Câu 7: Tôn trọng lẽ phải được coi là

A. đúng đắn phù hợp với đạo lý , lợi ích chung của xã hội .

B. chỉ tôn trọng những người trong gia đình .

C. không cần quan tâm đến lợi ích của người khác .

D. không tham gia ý kiến vào những việc không liên quan đến mình .

Câu 8: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện pháp luật bằng các biện pháp

A. Không bắt buộc .

B. Giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế

C.Thích thì thực hiện , không thích thì thôi .

D. Thuyết phục và cưỡng chế .

Câu 9: Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp

A. tạo gò bỏ cho con người khi thực hiện .

B. không giải quyết được vấn đề gì

C. tạo điều kiện cho cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung .

D. cho con người thoải mái , tự do làm việc theo ý mình .

Câu 10: Em không tán thành với cách ủng xử nào dưới đây với các bạn khác giới .

 A.Tôn trọng bạn .

B. Giữ một khoảng cách nhất định trong quan hệ giao tiếp 

C. Vô tư coi bạn như người cùng giới .

D. Giúp đỡ bạn lúc khó khăn .

Câu 11: Tình bạn trong sáng lành mạnh là

A. thường xuyên tụ tập ăn chơi .

B. buộc bạn mình phải theo sở thích của mình .

C. Cùng có nhau khi vui cũng như khi buồn .

D. hiến bao che khuyết điểm cho bạn .

Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự lập?

A. Dựa dẫm vào người khác.

B. Không bao giờ nhận sự giúp đỡ của người khác.

C. Không bao giờ hợp tác với ai trong công việc.

D. Tự lo liệu cuộc sống của mình, không trông chờ vào người khác.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
19 tháng 12 2021 lúc 23:07

1a

2c

Bình luận (0)
ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
22 tháng 12 2023 lúc 20:02

Câu 1: "Giữ chữ tín" là duy trì sự trung thực và đáng tin cậy. Trong tình huống này, M nên tiếp tục cố gắng và trung thực với bố mẹ về việc học tập. Đôi khi, điều kiện kinh tế có thể tạo ra những thách thức, nhưng việc giữ lời hứa và cố gắng vẫn rất quan trọng.

Câu 2: Em đồng tình với ý kiến rằng học sinh nên giữ tiền cẩn thận và không chi vào những việc không cần thiết. Việc quản lý tài chính sẽ giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý và tiết kiệm.

Câu 3: Việc H đưa bài cho chép trong giờ kiểm tra không phải là việc quan tâm và giúp đỡ bạn. H cần phải hỗ trợ bạn bằng cách khuyến khích và giúp đỡ bạn trong việc học, chứ không phải làm việc gian lận.

\(Zzz\) 🍥

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 5 2022 lúc 9:15

a) em đồng ý vì nếu chúng ta giữ chữ tín thì mọi người sẽ luôn tin tưởng ta và sẽ cho ta mượn những đồ mà ta cần nếu ta mượn đồ người khác mà chả đúng hện lần sau ta mượn học chắc chắn họ sẽ cho .

b) em đồng ý vì làm việc mình đã cam kết và làm đúng hện thì người đã cam kết với chúng ta sẽ hài làng và lần sau sẽ tuyển chúng ta .

c)em ko đồng ý vì nếu chúng ta đã giữ chữ tín rồi ko may có chuyện đột xuất xảy ra chúng ta có thể báo với người mà mik đã giữ chữ tín là lần sau sẽ hoàn thành giờ nhà có việc mong thông cảm .

d)em không đồng ý người lớn cần giữ chữ tín thì trẻ con cũng cần nếu chúng ta mượn chuyện bạn thì chúng ta phải trả không mươ nj quá thời hạn trừ trường hợp đặc biệt

e)em đồng ý vì nếu cbhungs ta ko giữ chữ tín thì đồ vật mà chúng  ta mượn sẽ là của ta nhưng lần  sau nếu mượn thì họ sẽ ko cho ta mượn nữa .

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
11 tháng 10 2016 lúc 19:06

Em không đồng tình với ý kiến đó. Vì giữ chữ tín không đơn giản chỉ là giữ lời hứa mà còn phải biết tin tưởng lẫn nhau. Nếu chỉ giữ lời hứa mà không tin tưởng lẫn nhau thì không thể hợp tác làm việc với nhau một cách dễ dàng.

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
11 tháng 10 2016 lúc 19:38

giữ lời hứa chính là giữ chữ tín

( giữ lời hứa = tập con của chữ tín)

Bình luận (1)
Phạm Hiếu
Xem chi tiết
qlamm
21 tháng 12 2021 lúc 0:46

TK

Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau. - Có trách nhiệm về lưòi nói, hành vi, việc làm của bản thân

- Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.

Bình luận (3)
Thu Hằng
21 tháng 12 2021 lúc 1:06

TK

- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau. - Có trách nhiệm về lưòi nói, hành vi, việc làm của bản thân

- Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.

Bình luận (0)
lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 7:06

tham khảo

 

1. Khái niệm

Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng

 

Đến đúng giờ đúng hẹn chính là biểu hiện của giữ chữ tín.

2. Ý nghĩa

Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết.

VÌ SAO PHẢI GIỮ CHỮ TÍN ?

 

=) *Chữ tín có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống của con người, và đặc biệt nhất là trong quan hệ giao tiếp. Giữ chữ tín tức là giữ thể diện cho bản thân uy tín, và giữ cho nhân cách đạo đức của chính mình. Ngoài ra chữ tín cũng giúp chúng ta cân bằng và bảo đảm hài hòa giữa các nhu cầu cá nhân trong xã hội.

Bình luận (0)
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 10 2016 lúc 19:26

  Em không đồng tình với ý kiến đó. Vì giữ chữ tín không đơn giản chỉ là giữ lời hứa mà còn phải biết tin tưởng lẫn nhau. Nếu chỉ giữ lời hứa mà không tin tưởng lẫn nhau thì không thể hợp tác làm việc với nhau một cách dễ dàng.

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
8 tháng 10 2016 lúc 19:56

chữ tín là: nói tới đâu làm đến đó ( văn hóa nhật bản: nói và làm)

văn hóa vn: nói 1 dg làm 1 nẻo nên k có chu tín

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 10 2016 lúc 19:56

Em đồng ý giữ chữ tín là giữ lời hứa. Đơn giản là vì giữ chữ tín nêu lên sự nói được làm được của mình, không thất hứa, là giữ lời hứa.

Bình luận (0)
Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Quỳnh
23 tháng 10 2021 lúc 11:40

Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Song, giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn phải thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người…) trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh.

Bình luận (0)