Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MON xuyênh gái
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 5 2021 lúc 13:28

trong quá trình nóng chảy,nhiệt độ ko thay đổi

câu 2 đang suy nghĩ

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 5 2021 lúc 13:32

âu 2 là băng phiến thì 

từ các phút đầu(0-7):nhiệt độ tăng nhưng băn còn ở thể rắn

từ các phút tiếp theo(8-11):băng phiến lúc này đang ở thể rắn lỏng

từ các phút còn lại(12-15):băng phiển ở thể lỏng

chúc học tốt

Phạm Hương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2019 lúc 9:42

Chọn D

Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 10:40

D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng

Nguyễn Thảo Vi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 10:09

Câu 3 :

Vào ban đêm nhiệt đô không khí giảm, vì vậy hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây. Câu 1 : Trog quá trình nóng chảy của chất rắn , thì nhiệt độ của nó k thay đổi Câu 2 : Vd ta đun nóng băng phiến trog 15' . Từ phút 0 đến phút 7 nhiệt độ liên tục tăng ( đang ở thể rắn ) . Nhưng từ phút 8 đến phút 11 thì nhiệt độ của băng phiến lại giữ nguyên ở 800C ( tồn tại ở thể rắn và lỏng => Hiện tượng nóng chảy ) . Sau đó , theo dõi thì thấy từ phút thứ 12 đến phút 15 nhiệt độ tăng lên ( tồn tại ở thể lỏng )
lê nguyễn phương anh
23 tháng 4 2017 lúc 10:31

Câu 1: - Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn không thay đổi.

Câu 2: - Ta đun nóng băng phiến trong 15 phút

- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 7: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể rắn.

- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11: nhiệt độ của băng phiến không đổi(ở 80oC), băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng(băng phiến đang nóng chảy)

- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng(nóng chảy hoàn toàn)

Câu 3: Ban ngày, nhiệt độ không khí cao, hơi nước ở các sông, hồ, ao, biển,... bay hơi. Ban đêm, gặp nhiệt độ thấp, hơi nước đó sẽ ngưng tụ tạo thành những giọt nước đọng lại trên lá cây. Khi mặt trời lên, hơi nước đó sẽ bay hơi và ta sẽ không còn nhìn thấy chúng nữa.

chúc bạn học tốt!!!haha

Huỳnh Ngọc Mai Anh
1 tháng 5 2019 lúc 19:46

Câu 1:

Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ chất rắn không thay đổi.

Câu 2:

+ Từ phút 0 \(\rightarrow\) phút thứ 7: Nhiệt độ tăng dần, băng phiến tồn tại ở thể rắn.

+ Từ phút thứ 8 \(\rightarrow\) phút thứ 11: Nhiệt độ không thay đổi, băng phiến tồn tại ở cả hai thể rắn và lỏng \(\Rightarrow\) Quá trình nóng chảy.

+ Từ phút thứ 12 \(\rightarrow\) phút thứ 15: Nhiệt độ tiếp tục tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng, đã tan chảy hoàn toàn.

Câu 3:

Vì ban đêm nhiệt độ xuống thấp, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ đọng trên mặt lá.

Hoàng Bảo Ly
Xem chi tiết
Ly Hoàng
24 tháng 6 2017 lúc 21:10

2/ Nhiệt độ nóng chảy ( đông đặc ) có tính chất : Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc giống nhau. Ví dụ : Nước đá nóng chảy ở 0oC và cũng đông đặc ở nhiệt độ 0oC

3/ Ban đêm nhiệt độ giảm, lá lạnh, hơi nước xung quanh gặp lá sẽ ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá cây

5/ Từ khi mới đun đến khi nóng chảy, hiện tượng là tăng nhiệt độ, thể rắn

Khi vật nóng chảy, hiện tượng nóng chảy, thể rắn và lỏng

Sau khi vật nóng chảy, hiện tượng tăng nhiệt độ, thể lỏng

6/ Từ khi để nguội đến khi đông đặc, hiện tượng là giảm nhiệt độ, thể lỏng

Khi vật đông đặc, hiện tượng đông đặc, thể lỏng và rắn

Sau khi vật đông đặc, hiện tượng là giảm nhiệt độ, thể rắn

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
bảo nam trần
5 tháng 4 2017 lúc 12:23

Tới nhiệt độ 80oC thì băng phiến bắt đầu nóng chảy.Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể rắn và thể lỏng.

Vậy chọn D.Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng

Lưu Hạ Vy
5 tháng 4 2017 lúc 12:41

Đun nóng băng phiến người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
Khi tăng tới 800C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào ?

A. Chỉ có thể ở thể lỏng.
B. Chỉ có thể ở thể rắn.
C. Chỉ có thể ở thể hơi.
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.

khánh linh cute
6 tháng 4 2017 lúc 15:03

ý D nha bạn

Doan Tran Thuy An
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 5 2015 lúc 0:35

Đây là hiện tượng nóng chảy. Các nước trên thế giới cần phải giảm các khí thải công nghiệp, bảo vệ môi trường, trồng nhiều cây xanh để giảm hiệu ứng nhà kính - là nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên.

Doan Tran Thuy An
11 tháng 5 2015 lúc 20:44

thầy cô và các bạn ơi, nếu em có sai chỗ nào mong mọi người sửa chữa cũng như bổ sung để lần sau em rút kinh nghiệm

Nguyễn Triệu Yến Nhi ^-^
11 tháng 5 2015 lúc 20:50

Theo mình thì bạn đúng rồi! Bạn có thể lên google để tham khảo thêm.

Phan Nguyên Phạm
Xem chi tiết
『Hιηαrι⁀ᶦᵈᵒᶫ』
23 tháng 4 2021 lúc 21:23

Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy, ngược lại sự chuyển thể của các chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

dang chung
Xem chi tiết
Đặng Quang Vinh
27 tháng 12 2021 lúc 19:58

C

sky12
27 tháng 12 2021 lúc 19:58

 Ngưng tụ là hiện tượng nước chuyển từ thể nào sang thể nào? A. Thể lỏng chuyển sang thể rắn. C. Thể khí chuyển sang thể lỏng. B. Thể lỏng chuyển sang thể khí. D. Thể rắn chuyển sang thể lỏng.

Nguyễn Khánh Huyền
27 tháng 12 2021 lúc 19:59

C