tất cả các nghiệm của đa thức M(x)=x2-25
A.5 và 25
B-5
C-5 và 5
D 25
câu 2: bậc của đa thức M=x8+x2y7-y5+x là?
A.1 B.5 C.8 D.9
c6: biết x3+125=A.B và A là đa thức có bậc =1 . Khi đó biểu thức B là?
A. x2-5x+25 B.x2+5x+25 C.x2-10x+25 D. x2+10x+25
2D
6
\(x^3+125=\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)\)
A là đa thức bậc 1
=>A=x+5
=>B=x^2-5x+25
=>Chọn A
Câu 2. M có bậc 2 + 7 = 9
Chọn D
Câu 6. x³ + 125 = x³ + 5³ = (x + 5)(x² - 5x + 25)
Chọn A
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Trong các đa thức sau, đa thức có đúng một nghiệm bằng -5 là
A. 5- x B. x3- 25 C. x+5 D. x(x-5)
Thay `x=-5`
`A. `
`5-(-5)=5+5=10`
`->` \(\text{x=-5 không phải là nghiệm của đa thức (k t/m)}\)
`B.`
`(-5)^3-25 = -125-25 = -150`
`->`\(\text{x=-5 không phải là nghiệm của đa thức (k t/m)}\)
`C.`
`(-5)+5=0`
`->`\(\text{x=-5 là nghiệm của đa thức (t/m)}\)
`D.`
`(-5)*(-5-5) = (-5)*(-25)=125`
`->`\(\text{x=-5 không phải là nghiệm của đa thức (k t/m)}\)
Xét các đáp án trên `-> C.`
Cho hai biểu thức A = x + 2 x − 5 và B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 25 với x ≥ 0 , x ≠ 25
3) Tìm tất cả các giá trị của x để A = B . x − 4 .
Với x ≥ 0 , x ≠ 25 Ta có: A = B . x − 4
⇔ x + 2 x − 5 = 1 x − 5 . x − 4 ⇔ x + 2 = x − 4 ( * )
Nếu x ≥ 4 , x ≠ 25 thì (*) trở thành : x + 2 = x − 4
⇔ x − x − 6 = 0 ⇔ x − 3 x + 2 = 0
Do x + 2 > 0 nên x = 3 ⇔ x = 9 (thỏa mãn)
Nếu 0 ≤ x < 4 thì (*) trở thành : x + 2 = 4 − x
⇔ x + x − 2 = 0 ⇔ x − 1 x + 2 = 0
Do x + 2 > 0 nên x = 1 ⇔ x = 1 (thỏa mãn)
Vậy có hai giá trị x=1 và x= 9 thỏa mãn yêu cầu bài toán
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 2 - 4 x + m = 2 5 + 4 x - x 2 + 5 có nghiệm.
A.
B.
C.
D.
Chọn B
Điều kiện: ,
đặt .
Khi đó phương trình trở thành .
Tìm GTLN – GTNN của hàm .
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2 - 4x + 1; b) 16 y 3 - 2 x 3 - 6x(x + 1) - 2;
c) 2 x 2 +7x + 5; d) x 2 - 6xy - 25 z 2 +9 y 2
Tìm a và b để đa thức A chia hết cho đa thức B với:
a) A = x 3 - 9 x 2 +17x - 25 + a và B = x 2 - 2x + 3;
b) A = x 4 - 7 x 3 + 10 x 2 +(a - 1)x + b - a và B = x 2 -6x + 5.
Phân tích đa thức \(x^2\) + 2xy + \(y^2\)- 25 thành nhân tử. Kết quả là:
A. (x + y - 5)(x – y + 5). B. (x + y - 5)(x + y + 5).
C. (x + y - 25)(x – y + 25). D. (x + y - 25)(x + y + 25).
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + 10x + 25. b) 8x - 16 - x2
c) x3 + 3x2 + 3x + 1 d) (x + y)2 - 9x2
e) (x + 5)2 – (2x -1)2
Bài 4: Tìm x biết
a) x2 – 9 = 0 b) (x – 4)2 – 36 = 0
c) x2 – 10x = -25 d) x2 + 5x + 6 = 0
Bài 3
a) x² + 10x + 25
= x² + 2.x.5 + 5²
= (x + 5)²
b) 8x - 16 - x²
= -(x² - 8x + 16)
= -(x² - 2.x.4 + 4²)
= -(x - 4)²
c) x³ + 3x² + 3x + 1
= x³ + 3.x².1 + 3.x.1² + 1³
= (x + 1)³
d) (x + y)² - 9x²
= (x + y)² - (3x)²
= (x + y - 3x)(x + y + 3x)
= (y - 2x)(4x + y)
e) (x + 5)² - (2x - 1)²
= (x + 5 - 2x + 1)(x + 5 + 2x - 1)
= (6 - x)(3x + 4)
Bài 4
a) x² - 9 = 0
x² = 9
x = 3 hoặc x = -3
b) (x - 4)² - 36 = 0
(x - 4 - 6)(x - 4 + 6) = 0
(x - 10)(x + 2) = 0
x - 10 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x - 10 = 0
x = 10
*) x + 2 = 0
x = -2
Vậy x = -2; x = 10
c) x² - 10x = -25
x² - 10x + 25 = 0
(x - 5)² = 0
x - 5 = 0
x = 5
d) x² + 5x + 6 = 0
x² + 2x + 3x + 6 = 0
(x² + 2x) + (3x + 6) = 0
x(x + 2) + 3(x + 2) = 0
(x + 2)(x + 3) = 0
x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0
*) x + 2 = 0
x = -2
*) x + 3 = 0
x = -3
Vậy x = -3; x = -2